Category Archives: Nghiên cứu Phật học

Quy Sơn Đại Viên Thiền Sư Cảnh Sách Văn

溈山大圓禪師警策文QUY SƠN ĐẠI VIÊN THIỀN SƯCẢNH SÁCH VĂNBÀI VĂN CẢNH SÁCH CỦA ĐẠI VIÊN THIỀN SƯ Ở NÚI QUYTác Giả: Thiền SưQuy Sơn Linh HựuThánh Tri Phỏng Việt Dịch   LỜI TỰA  Từng nghe sanh tử là việc lớn, vô thường lại chóng mau, thật khôngđợi chờ người. Nếu khôngquyết tâm ngay đời này giải thoát […]

Milinda Vấn Đạo Người Dịch: Tỳ Khưu Indacanda

TAM TẠNG PĀLI – VIỆT tập 45 MILINDA VẤN ĐẠO Người Dịch: Tỳ khưu IndacandaMilinda Vấn Đạo (Văn Bản Song Ngữ Pāli – Việt) LỜI GIỚI THIỆU Milindapañhapāḷi là một tác phẩm có giá trị trong nền văn họcPhật Giáo Theravāda. Milinda là tên của một vị vua, còn từ pañha có nghĩa là “câu hỏi.” Như vậy, tựa đề Milindapañha được dịch sát […]

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 3

LỜI PHẬT DẠYTRONG KINH TẠNG NIKAYA TẬP 3 Quảng Tánh Nhà xuất bản Tôn Giáo LỜI NÓI ĐẦU Lời Phật dạy trong Kinh tạng Nikàya là kết tập những bài viết trong mục Lời Phật dạy được đăng tải hàng tuần trên báo Giác Ngộ. Lời Phật dạy được thiết lập nhằm giới thiệu những […]

Về ý nghĩa của “sự phơi bày cái-đang-là”

VỀ Ý NGHĨA CỦA “SỰ PHƠI BÀY CÁI-ĐANG-LÀ”Tô Đăng Khoa   Trong bài viết này, chúng ta sẽ khai thác đặc tínhthực dụng và tương đối của ngôn ngữquy ước để làm cho sáng tỏ, bộc lộ, và phơi bày một sự thậtrốt ráo nhưng lại rất hiển nhiên. Xin bạn hãy hướng tâm, chú […]

Qui Sơn Cảnh Sách (Ebook PDF)

QUI SƠN CẢNH SÁCHThiền SưQui Sơn Linh Hựu  HT Thích Bảo Lạc dịch ViệtQui Sơn Cảnh Sách – Thích Bảo Lạc LỜI NÓI ĐẦU  Cho tới nay có ít nhất mười nhà dịch giả (thuật) bộ Qui Sơn Cảnh Sách sang Việt ngữ như trong sách Phật Tổ Tam Kinh (1950; của Vô Danh Thị), Hòa […]

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 2

LỜI PHẬT DẠYTRONG KINH TẠNG NIKAYA TẬP 2Quảng TánhNhà xuất bản Tôn Giáo LỜI NÓI ĐẦU Lời Phật dạy trong Kinh tạng Nikàya là kết tập những bài viết trong mục Lời Phật dạy được đăng tải hàng tuần trên báo Giác Ngộ. Lời Phật dạy được thiết lập nhằm giới thiệu những lời dạy […]

Về Tên Gọi Thượng Toạ (Sthāvira, Thera) Và Thượng Toạ Bộ (Sthāviravāda) Trong Các Nguồn Tư Liệu Phật Giáo Trung Hoa

VỀ TÊN GỌI THƯỢNG TOẠ (STHĀVIRA, THERA)VÀ THƯỢNG TOẠ BỘ (STHĀVIRAVĀDA)TRONG CÁC NGUỒN TƯ LIỆU PHẬT GIÁO TRUNG HOA(Sthavira, Thera and ‘*Sthaviravāda’ in Chinese Buddhist Sources)  của Max Deeg THÍCH NHUẬN CHÂU dịch ☸ Lời người dịch Bhikkhu Sujato, vị tỉ-khưu uyên bác người  Úc châu, đã dịch bốn bộ Nikāya từ tiếng Pāli  sang […]