Category Archives: Triết học Phật giáo

Tu tập diệu nghĩa siêu việt hữu vô

Đức Đạt Lai Lạt MaTU TẬP DIỆU NGHĨA SIÊU VIỆTHỮU VÔ(Practicing the profound)Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc  TsongKhapa.BA PHƯƠNG DIỆNCHÍNH YẾU CỦA ĐẠO LỘ(Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc) 1. Tôi sẽ giảng nơi đây theo khả năng cao nhất của tôitinh yếu của tất cả các giáo pháp của Đấng Tối Thắng,đạo lộ […]

Tự Tánh Tam Bảo – Viên Ngọc Minh Châu

TỰ TÁNHTAM BẢO – VIÊN NGỌC MINH CHÂUTKN Thích Nữ Chân Liễu Các vị Tổ khi xưa tu đắc đạo nhưng thân còn tại thế. Vì muốn hóa độ dễ dàng hơn, các Ngài thường vẽ ra hình tượng các vị Bồ Tát, để diễn tả các pháp tu, để khuyên dạy và giáo hóachúng […]

Tự Tánh Khởi Dụng

TỰ TÁNH KHỞI DỤNG(Lục Tổ Huệ Năng)Nguyễn Thế Đăng   Con người sống do và bằng ý nghĩ. Ý nghĩ cao cấp thì cuộc sống trở nên cao cấp; ý nghĩthấp kém thì cuộc sống thành ra thấp kém. Con người chính là ý nghĩ của nó, vì trước khi hành động phải có ý […]

Tủ Sách Bách Khoa Phật Giáo | Tác Giả Tuệ Chân Biên Dịch

TỦ SÁCH BÁCH KHOA PHẬT GIÁOTác giảTuệ Chânbiên dịchBộ sách gồm 7 tậpNhà xuất bản Tôn giáo  Tủ Sách Bách Khoa Phật Giáo – Nghệ Thuật Phật GiáoTủ Sách Bách Khoa Phật Giáo – Thiền Tông Phật GiáoTủ Sách Bách Khoa Phật Giáo – Nam Tông Phật GiáoTủ Sách Bách Khoa Phật Giáo – Toàn Tập Giải Thích Các […]

Từ Quan Điểm Nhất Xiển Đề Thành Phật Đến Việc Sám Hối Tội Ba-la-di: Khả Tính Cứu Độ Và Khai Phóng Của Phật Giáo

TỪ QUAN ĐIỂMNHẤT XIỂN ĐỀTHÀNH PHẬT ĐẾN VIỆC SÁM HỐI TỘI BA-LA-DI:KHẢ TÍNH CỨU ĐỘ VÀ KHAI PHÓNG CỦA PHẬT GIÁO   Có hai pháp trắng, có thể cứu độchúng sanh.  Thứ nhất là Tàm, thứ hai là Quý[i].   Chúc Phú Pháp của Phật chỉ thuần một vị, đó là vị giải thoát. Tuy […]

Tứ Quả Sa Môn

TỨ QUẢSA MÔNThích Đức Thắng Tứ quả là bốn quả vịsai biệt của các bậc Thánh Thinh Văn thừa, nhau tùy thuộc vào trình độcăn cơ của hành giả đã đạt được sau khi tu tập, đó là Tu-đà-hoàn (srota-āpanna) còn gọi là nghịch lưu quả, Tư-đà-hàm (sakradāgamin) còn gọi là Nhất lai quả, A-na-hàm […]

Từ Quả Ha-lê-lặc Trong Phật Điển Đến Cây Chiêu Liêu Ở Việt Nam

TỪ QUẢ HA-LÊ-LẶC TRONG PHẬT ĐIỂNĐẾN CÂY CHIÊU LIÊU Ở VIỆT NAM Chúc PhúViết để tặng bạn tôi, Thiền môn-Bác sĩ. Hạt khô Haritaki thương phẩm Ha-lê-lặc (訶黎勒[1], 訶梨勒[2]) có khi được viết A-lê-lặc (呵梨勒[3], 阿梨勒[4]), Ha-lợi-lặc (訶利勒)[5], Ha-lê-đát-khê (訶梨怛雞)[6]… là những cách phiên âm khác nhau của từ Phạn-ngữ harītakī (हरीतकी)[7], tên của một […]

Tứ Pháp Ấn

TỨ PHÁP ẤNGS. Nguyễn Vĩnh Thượng   Lời tác giả: Việc biên soạnchắc chắn không tránh khỏi những chỗ sai sót, chúng tôiước mong được sự lượng thứ của các bậc cao minh. Những sự sửa sai và bổ khuyếtcủa quý vị độc giả để bài viết này được đầy đủ và hoàn hảo hơn […]

Tứ Nhiếp Pháp

TỨ NHIẾP PHÁPTỳ Khưu Thích Chân Tuệ Trong vô lượngpháp môn tu theo đạo Phật, không pháp môn nào không nhằm “mục đích lợi sanh”. Hạnh lợi sanh luôn luôn là hạnh chủ yếu của mười phương chư Phật, chư vị Bồ Tátthị hiện ra đời, thực hành, để đem lại ích lợi, đem lại […]

Tứ Nhiếp Pháp

TỨ NHIẾP PHÁP(catvāri saṃgraha-vastūni)TT. Thích Đức Thắng Đây là bốn phương phápthu phục, đưa chúng sanh hữu tình từ vô minhphiền nãotrở vềgiác ngộgiải thoát, từ khổ đau trở về an vui, từ sinh tửtrở về Niết-bản, từ tà kiếnsai lầmtrở vềchánh phápchánh kiến mà đức Đạo sư dành dạy cho các hàng đệ tử […]