TRÙNG TRÙNGDUYÊN KHỞINguyễn Thế Đăng Như toàn bộPhật giáo, Kinh Hoa Nghiêm cũng đặt nền trên duyên khởi: “Tất cả các pháp nhân duyên sanh Thể tánh chẳng có cũng chẳng không Ở nơi nhân duyên và sanh khởi Trong đó đều trọn không chấp trước. Không có pháp sắc, pháp vô sắc Cũng không […]
Category Archives: Triết học Phật giáo
TRUNG QUÁNTRIẾT HỌC LONG THỌ Vũ Thế Ngọc Long Thọ hay Long Thụ (Nāgārjuna) không phải chỉ là tổ của tông Trung Quán (Madhyamika),[1] trong lịch sử phát triển Phật giáo ngài được coi là vị Phật thứ hai sau Đức Thế Tôn[2] nên trong các hình tượngbồ tát chỉ có tượng của ngài duy nhất được […]
龍樹菩薩 中觀論頌 Long Thọ Bồ TátTRUNG QUÁN LUẬNKỆ TỤNGDao TầnCưu Ma La ThậpPháp sư dịch Phạn – Hán Thích Tịnh Nghiêm dịch Hán -Việt Tường Quang Tùng thư PL. 2546 TL. 2003 Mục Lục Lời Giới Thiệu, Tựa Trung Luận, iv Phần Giới Thiệu, vi Sách Tham Khảo, Kệ Tán Phật Phẩm một: Quán […]
TRỪNG PHẠT VÀ HÒA GIẢI Theo Quan Điểm Của Phật GiáoCharles K. Fink Đỗ Kim Thêm dịch Toát yếu cuả tác giả: Một trong những nền tảng quan trọng của đạo đứcPhật giáo là tuân theotinh thầnbất bạo động. Mục đích của tôi trong bài viết sau đây là trình bày những ảnh hưởng của […]
TRUNG ĐẠO TRONG KINH A-HÀM Thích Nguyên Hùng Trong quá trình hình thành và phát triển xã hội, con người luôn khát khao tìm cầu hạnh phúc, thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần. Con người không ngừng ước muốn khám về chính mình và thế giớivũ trụxung quanh mình. Đó là […]
TRUNG ĐẠOVũ Thế Ngọc Có người cố tìm trong đời sống tu hành của chính Đức Phật để tìm nguyên nghĩa “trung đạo”. Họ cho rằng Trung Đạo là thoát xa cả hai cực đời sống vật chất xa hoa và ép xác khổ hạnh và đưa ra một kết luận nhanh chóng rằng nền tảng giáo lý của Đức Phật phải là […]
TRUNG ẤMTÁI SANHThích NữTrí Hải Kính lễTam Bảo. Kính lễ các luận sư Jamyang Khyentse Rinpoche, Dilgo Khyentse Rinpoche và Sogyal Rinpoche đã giải thíchgiáo lýtrung ấm. Trước hết nhắc lại có sáu trung ấm hay bạt đô: trung ấm trong mộng, trung ấm trong đại định, trung ấmtự nhiên của đời sống; trung ấmđau […]
TRỤ XỨ (Mãn Tự) Bây giờ nói về Trụ xứ của Chư Như Lai, Chư Đại Bồ Tát. Tất cả Chúng sanh đều có hai cái dụng với mỗi cái Căn, hai cái dụng nó là: 1. Dụng vô công; 2. Dụng hữu công: Dụng vô công là sự thấy biết bản nhiên, có nghĩa […]
TRỤ XỨ(Mãn Tự) Từ khi Đức Như LaiThế Tônthị hiệncho đếnhiện tại là 2019, theo dòng thời gian tính đếm của thế nhân thì cũng đã gần 2600 năm. Hai ngàn sáu trăm năm, tính theo chung cuộc trung bình là 75 năm cho một kiếp sống của chúng sanh ở thế giới Ta Bà […]
TUỆ TRÍ CỔ XƯA VÀ TƯ TƯỞNGHIỆN ĐẠINguyên tác: Ancient Wisdom and Modern ThoughtTác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma, Mumbai 2011Chuyển ngữ: Tuệ Uyển Tôi thật sự cảm thấyvinh dự lớn để nói chuyện với quý vị. Đặc biệt tại trường đại học, vì đây là trường Đại học Bombay rất nổi tiếng. […]