TỨ DIỆU ĐẾ(Bốn Chân Lý Cao Cả)Đức Đạt-Lai Lạt-Ma Thứ 14 thuyết pháp tại Đại Học WashingtonBạch Nga (Lozang Ngodrub) chuyển ngữ Tất cả các tôn giáo, nói chung, đều có động lực từ lòng từ bi và nhân ái. Mặc dù các tôn giáothường có sự khác biệt lớn trên bình diện triết học, […]
Category Archives: Triết học Phật giáo
TỨ DIỆU ĐẾ GS Nguyễn Vĩnh Thượng Lời tác giả: Việc biên soạnchắc chắn không tránh khỏi những chỗ sai sót, chúng tôiước mong các bậc cao minhlượng thứ và sẽ phủ chính cho những sai lầm. Những sự sửa sai và bổ khuyếtcủa quý vị độc giả để bài viết này được đầy […]
TỨ ĐẾ VÀ QUAN ĐIỂM CỦA BỒ TÁT LONG THỌ Thích Đức Thắng Từ khi đức Phật xác lập: “Mọi vật đều vô thường, mọi vật đều vô ngã”, thường được diễn tả với danh từ Sarvam Sùnyam (mọi vật đều Không). Trong những lời dạy của Ngài, thì sau đó, giữa các nhà Tiểu thừa và Đại thừa có sự tranh luận sôi nổi gay gắt về vấn đề này và ngày càng thêm quyết […]
TỨ ĐẾVÀ QUAN ĐIỂM CỦA BỒ TÁT LONG THỌTT. Thích Đức Thắng Từ khi đức Phật xác lập: “Mọi vật đều vô thường, mọi vật đều vô ngã”, thường được diễn tả với danh từ Sarvam Sùnyam (mọi vật đều Không). Trong những lời dạy của Ngài, thì sau đó, giữa các nhà Tiểu thừa […]
TỪ ĐẤT VỌT LÊN Nguyễn Thế Đăng Kinh Pháp Hoathường dùng những thí dụ, nhất là những ẩn dụ, để nói đến diệu pháp, khiến người bình thường dễ tưởng rằng những điều dị thường, thần thoại ấy xảy ra ngoài chúng ta. Chúng ta chỉ thấy chúng thần thoại, huyễn hoặc khi cho […]
TỰ ĐĂNG MINH-PHÁP ĐĂNG MINH & NHẬT NGUYỆTĐĂNG MINH Thích Tâm Thiện Trên con đường tu tập, có nhiều pháp môn-phương tiện khác nhau. Tuy vậy, để có thể đi đến thành tựu, pháp môn nào cũng cần có hơi thở của chánh niệm, tỉnh thức, vì đó là những yếu tố […]
TỪ CON CÒ TRẮNG (UDAKABAKA) ĐẾN SANH DIỆT (UDAYABBAYA) TRONG TỲ-NẠI-DAKHẢO VỀ NHỮNG NHẦM LẪN TỰ DẠNG TRONG KINH ĐIỂN Chúc Phú Theo kinh điểnPhật giáo, việc lắng nghe chính xác, rõ ràng và đầy đủ là một trong những nền tảng quan trọng để thành tựutrí tuệ. Trên phương diệngiữ gìn và truyền đạtThánh […]
TỨ CHÁNH CẦN HT. Thích Trí Quảng Hôm nay, nhân mùa an cư, về đây thuyết pháp nhắc tôi nhớ lại tỉnh Bình Phước là tỉnh đầu tiên mà tôi đã đến hoằng pháp khi tôi mới ra trường vào năm 1958, nên tôi có độ cảm sâu sắc với tỉnh nhà; đặc biệt là […]
TỪ CÁI CHỐT TRỐNG A-NĂNG-HATRONG KINH TƯƠNG ƯNG BỘĐẾN VIỆC PHA NƯỚC VÀO SỮA TRONG KINH ĐẠI BÁT-NIẾT-BÀN.Chúc Phú Giáo pháp của Đức Phật vốn chỉ có một vị thuần nhất, đó là vị giải thoát. Tuy nhiên, trong quá trình giữ gìn, truyền thừa và lan tỏa, do tác động bởi nhiều yếu tố […]
TƯ CÁCH LÀM THẦY Thích Nguyên Hùng Phẩm chất của một thầy tỳ kheoquyết định phẩm chất và sự tồn tại của cả Tăng già. Điều đó chúng ta không thể phủ định ! Phẩm chất ấy là kết quả của quá trình đào luyện công phutu tậphành trìgiới luật và thiền định. Phẩm chất […]