A-tì-đạt-ma Câu-xá Luận I Dịch Theo Bản Sanskrit Tuệ Sỹ Phẩm Một Phân Biệt Giới Tiết 1: Tổng Luận Pháp Tiết 2: Thiết Lập Ba Khoa Tiết 3: Các Đặc Tính Sai Biệt Của Pháp Nguyên Văn Sanskrit Hán Văn Bản Huyền Trang ACARYA VASUBANDHU ABHIDHARMAKOŚABHĀṢYAM阿 毘 達 磨 俱 舍 論 A-TÌ-ĐẠT-MA CÂU-XÁ LUẬN […]
Category Archives: Nghiên cứu Phật học
TÂN TẬP DỤC TƯỢNGNGHI QUỸTuệ Lâm thuật.[1]Việt dịch: Quảng Minh. Các nước phương Tây thuộc Ngũ Ấn Độ [2], chúng Tăng trú giữ già lam, chùa chiền, lan nhã, tăng viên thêm chút nghiêm lệ, bằng cách mỗi ngày tắm tượng, đốt hương, hái các danh hoa chưng rải cúng dường, lễ báitán […]
TÔN GIẢ THI BÀ LA 1). ĐỨA BÉ KỲ LẠ: Một thời đức Phật ngự tại vườn Cấp Cô Độc, nước Xá Vệ. Bấy giờ trong thành Xá Vệ có một Trưởng Giả tên Nguyệt Quang, lập gia đìnhđã lâu chưa có con, nên thường cầu khẩn trời đất thánh thần, mong có con […]
ABHIDHAMMA LÀ GÌ? Giới ĐứcMinh Đức Triều Tâm Ảnh Người ta thường nói môn Abhidhamma rất khó học, và lại không thực tế. Rất khó học vì nó phân tích rất chi li, vi tế những vận hành, diễn tiến của tâm. Không thực tế vì nó bàn đến những vấn đề ở ngoài sự […]
BẢN DỊCH TÂM KINH MỚI BẰNG VĂN TRƯỜNG HÀNG TÂM KINHTUỆ GIÁC QUA BỜHT. Thích Nhất Hạnh dịch Bồ-tát Avalokiteśvara, trong khi quán chiếu sâu sắc với tuệ giác qua bờ, bỗng khám phá ra rằng tất cả năm uẩn đều trống rỗng, tất cả đều là cái không. Giác ngộ điều ấy xong, bồ-tát […]
TÔN GIẢQUANG MINHToàn Không 1)- LÒNG ĐỐ KỊ: Một thời đức Phật ngự tại rừng trúcCa Lan Đà thuộc thành Vương Xá, nước Ma Kiệt. Bấy giờ, ở trong thành có một Trưởng giả tên Thiện Hiền rất giàu có, nhưng tin theongoại đạoNi Kiền. Một hôm, đức Phật vào thành khất thựclần lượt […]
A TỲ ĐẠT MA PHÁP UẨN TÚC LUẬN(S. Abhidharma dharma-skandha-pada) Bộ luận gồm 20 quyển do Luận sưẤn Độ Đại Mục Càn Liên soạn, Đường Huyền Trang dịch. Gọi tắt là Pháp uẩn túc luận, là một trong sáu bộ Luận giải thích bộ Phát Trí Luận. Tĩnh Mại (664 Tây Lịch) có để lại một […]
TÂM KINHTRÍ TUỆCỨU CÁNH RỘNG LỚN (The Heart Sutra, The Great Ultimate Wisdom Sutra) Khi Bồ-tát Quán Tự Tại hành sâu Bát-nhã Ba-la-mật-đa, ngài soi thấy năm uẩn đều KHÔNG, liền qua hết thảy khổ ách. Này Xá Lợi Phất! Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc. Sắc tức là không, không tức là […]
TỰ LỰC VÀ THA LỰC TRONG PHẬT GIÁONguyễn Minh Tiến MỤC LỤC Dẫn nhập Vai trò của tự lực và tha lực trong sự tu tập Tha lực phát sinh và có tác dụng như thế nào Tha lực và vấn đềcầu an, cầu siêu Đức Phật A-di-đà có hay không? Bái sám, lễ lạy […]
A TỲ ĐÀMJintaro Takakusu – Tỳ Kheo Giác Nguyên Dịch Việt LỜI VÀO SÁCH Hữu Bộ là một trường phái Phật Giáo quan trọng. Nếu không kể Thượng Toạ Bộ (Theravada, Sthaviravada) thì Hữu Bộ là bộ phái Phật Giáoduy nhất có được một hệ thốnggiáo lý gần như nguyên thuỷ, căn bản và đồ […]