TÀI LIỆU – A TỲ ĐÀM ◾ Toát Yếu A Tỳ Đàm – TK Giác Giới◾ Giáo tài A tỳ đàm – TK Giác Nguyên◾ Thanh Tịnh Đạo Yếu Lược -TK Giác Giới◾ Vi Diệu Pháp Nhập Môn – TK Giác Chánh◾ Triết Học A Tỳ Đàm Của Phật Giáo Truyền Thống
Author Archives: admin
SƠ LƯỢC VỀ KINH PHẠM VÕNG Kinh Phạm Võng nằm trong Đại Chánh Tạng, tập 24, ký hiệu 1484, gọi đủ là Phạm võng kinh Lô xá na Phật thuyếtbồ táttâm địagiới phẩm đệ thập, cũng gọi Phạm võng kinhBồ táttâm địa phẩm, Phạm võng giới phẩm kinh. Kinh này tương truyền do Cưu-ma-la-thập (344-413) […]
TỪ KINH DEVADAHA ĐẾN QUAN ĐIỂM VỀ NGHIỆP TRONG ĐẠO PHẬTTỳ kheo Thích Đức Kiên Tóm tắt: Trong bài Kinh Devadaha, Đức Phật đã luận giảichi tiết về nghiệp. Trái ngược với quan điểm cho rằng nghiệp là định mệnh luận, chỉ có thể khổ hạnh để tiêu trừ, Ngài phê bình những quan điểm không […]
A-TÌ-ĐẠT-MA CÂU-XÁ LUẬN ABHIDHARMAKOŚABHĀṢYAM Tập IV THIÊN NĂM & SÁU PHÂN BIỆTTÙY MIÊN – PHÂN BIỆTHIỀN THÁNH anuśaya-nirdeśo nāma pañcamaṃ kośa-sthānam pudgala-mārga-nirdeśo nāma ṣaṣṭhaṃ kośa-sthānam TUỆ SỸ Dịch & chú ————————————— Đặt sách l Đọc/mượn tại Thư quán. Danh nghĩatùy miên (trích) (…) Ám ảnhbức báchduy nhất của mọi sinh vật chính là sự chết. Các sợ hãi […]
SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHIÊN DỊCH, SOẠN THUẬT và HÌNH THÀNH ĐẠI TẠNG KINH HÁN VĂNHạnh Cơ I. DẪN NHẬP Phật giáo được khai sáng ở Ấn-độ vào năm 589 trước kỉ nguyên tây lịch (năm đức Thích Ca Mâu Ni thành đạo), và đã tồn tại liên tục, phát triển không ngừng trên toàn cõi Ấn-độ suốt một thời […]
TỰ KỂ CHUYỆN MÌNH:NGÀI AJAAN MAHA BOOWADiệu Liên Lý Thu Linh chuyển ngữ Ngài trụ trì thiền viện Baan Taad nằm tại vùng nông thôn gần ngôi làng nơi ngài đã sinh ra và lớn lên. Sau khi rời trường học, ngài đã tới chùa Bodhisomporn ở Udonthani, nơi ngài thọ giới Sāmanera theo Đại đức Chao Khun Dhammachedi. Khi […]
SỰ HÌNH THÀNH CỦA A TỲ ĐẠT MA Thích Thiện Siêu Ba tạng là: Tu đa la tạng (Sutra Pitaka), Tỳ nại da tạng (Vinaya Pitaka), A tỳ đạt ma tạng (Abhidharma Pitaka). Chữ A tỳ đạt ma luận thường để chỉ các luận thư của các bộ phái, chứ không dùng cho các […]
Sanskrit và Phật Giáo Jeffrey Kotyk Thích nữ Tịnh Quang chuyển ngữ Những sinh viên học viện Phật giáo được khuyến khích học tiếng Sanskit (Phạn) ngay cả đối với sự hiểu biết cơ bản của ngôn ngữ là một sự hỗ trợ đáng kể trong việc tìm hiểu cả Kinh Văn Tây Tạng và […]
Tác giả: ĐĐ – TS. Thích Hạnh ĐứcTƯ DUYPHẬT GIÁO VỀ XÃ HỘIĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG KINH TẠNG PALINgười dịch: Vương Thị Minh TâmNhà Xuất Bản Văn Hóa Sài Gòn(Luận ánTiến Sĩ)Phần mở đầu Tôn giáo, sự nghiên cứutôn giáo và nguồn gốc tôn giáo đã khuấy động vào nhiều xã hội, nhiều nền văn […]
SÁU TÙY NIỆM THEO HỮU BỘTRÍCH TỪ BẢN VIỆT DỊCH A-TÌ-ĐẠT-MA TẬP DỊ MÔN TÚC LUẬN ABHIDHARMA SANGĪTIPARYĀYA PĀDAŚĀSTRA 阿毘達磨集異門足論*** Thích Phước Nguyên dịch và chú Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế ISBN: 978-604-89-6649-2 (Trích từ bản dịch Việt, A-tì-đạt-ma Tập dị môn túc luận, đã xuất bản, 1/2019, phát hành tại Sách Hà Nội) Sáu tùy […]