Category Archives: Kinh Sách

Tân Tập Dục Tượng Nghi Quỹ

TÂN TẬP DỤC TƯỢNGNGHI QUỸTuệ Lâm thuật.[1]Việt dịch: Quảng Minh.             Các nước phương Tây thuộc Ngũ Ấn Độ [2], chúng Tăng trú giữ già lam, chùa chiền, lan nhã, tăng viên thêm chút nghiêm lệ, bằng cách mỗi ngày tắm tượng, đốt hương, hái các danh hoa chưng rải cúng dường, lễ báitán […]

Tâm kinh Tuệ Giác Qua Bờ

BẢN DỊCH TÂM KINH MỚI BẰNG VĂN TRƯỜNG HÀNG TÂM KINHTUỆ GIÁC QUA BỜHT. Thích Nhất Hạnh dịch Bồ-tát Avalokiteśvara, trong khi quán chiếu sâu sắc với tuệ giác qua bờ, bỗng khám phá ra rằng tất cả năm uẩn đều trống rỗng, tất cả đều là cái không. Giác ngộ điều ấy xong, bồ-tát […]

Tâm Kinh Trí Tuệ Cứu Cánh Rộng Lớn (song Ngữ Việt Anh)

TÂM KINHTRÍ TUỆCỨU CÁNH RỘNG LỚN (The Heart Sutra, The Great Ultimate Wisdom Sutra)   Khi Bồ-tát Quán Tự Tại hành sâu Bát-nhã Ba-la-mật-đa, ngài soi thấy năm uẩn đều KHÔNG, liền qua hết thảy khổ ách. Này Xá Lợi Phất! Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc. Sắc tức là không, không tức là […]

Sự hình thành và truyền bá kinh Pháp Hoa đến Nhật Bản

SỰ HÌNH THÀNH VÀ TRUYỀN BÁKINH PHÁP HOA ĐẾN NHẬT BẢN Nikkyo Niwano | Trần Tuấn Mẫn dịch Việt Vào thời Đức Thích-ca-mâu-ni, không có hệ thốngchữ viết được phổ biến ở Ấn Độ. Do đó, những thuyết giảng của Ngài được ghi nhớ và phổ biến bằng lời nói từ cửa miệng. Vào thời ấy, […]

Sơ Lược Về Kinh Phạm Võng

SƠ LƯỢC VỀ KINH PHẠM VÕNG Kinh Phạm Võng nằm trong Đại Chánh Tạng, tập 24, ký hiệu 1484, gọi đủ là Phạm võng kinh Lô xá na Phật thuyếtbồ táttâm địagiới phẩm đệ thập, cũng gọi Phạm võng kinhBồ táttâm địa phẩm, Phạm võng giới phẩm kinh. Kinh này tương truyền do Cưu-ma-la-thập (344-413) […]

Sơ lược quá trình phiên dịch, soạn thuật và hình thành đại tạng kinh Hán văn

SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHIÊN DỊCH,  SOẠN THUẬT và HÌNH THÀNH  ĐẠI TẠNG KINH HÁN VĂNHạnh Cơ     I. DẪN NHẬP   Phật giáo được khai sáng ở Ấn-độ vào năm 589 trước kỉ nguyên tây lịch (năm đức Thích Ca Mâu Ni thành đạo), và đã tồn tại liên tục, phát triển không ngừng trên toàn cõi Ấn-độ suốt một thời […]

Sanskrit và Phật Giáo

Sanskrit và Phật Giáo Jeffrey Kotyk Thích nữ Tịnh Quang chuyển ngữ Những sinh viên học viện Phật giáo được khuyến khích học tiếng Sanskit (Phạn) ngay cả đối với sự hiểu biết cơ bản của ngôn ngữ là một sự hỗ trợ đáng kể trong việc tìm hiểu cả Kinh Văn Tây Tạng và […]

Ra mắt sách CÚ PHÁP PHẠN NGỮ

Tháng 10/2020 vừa qua, sách Cú PhápPhạn Ngữ đã được ra mắt cùng độc giảquan tâm tới lĩnh vực Phạn học. Sách dày 464 trang, tác giả Jacob Samuel Speyer, biên dịch Việt bởi Đỗ Quốc Bảo (PhD.). Đây là công trình thuộc dự án Phạn học tiếp theo sau cùng Giáo Trình Phạn Văn và Ngữ Pháp Phạn […]

Phê Bình Jayarava

PHÊ BÌNH JAYARAVA Viết bài phê bình chuyên môn, ví dụ như bài  “Thich Nhat Hanh’s Changes to The Heart Sutra”, Jayarava không nên đưa ra những nhận định về bản thân người khác ngoài việc đưa ra những nội dung đối chiếu phản biện để mọi ngườitham khảo. Khoa học và đạo đức phản […]