Từ Nguồn Diệu Pháp 01 Nguồn Sinh Lực Đạo Phật Qua Trung Bộ Kinh 02 Bốn Hạng Người 03 Đức Phật Và Nụ Cười 04 Hàng Phục Kỳ Tâm 05 Nắm Giữ 06 Niết Bàn Sinh Tử 07 Ngỗng Và Chai 08 Hộ Trì Chân Lý 09 Phật Và Pháp 10 Phép Lạ Và Thần […]
VIỆN NGHIÊN CỨUPHẬT HỌCVIỆT NAMTHÍCH QUẢNG HÓAGIẢI THÍCHGIỚI LUẬT VÀ OAI NGHI CỦA SA-DIDịch và chú thíchTHÍCH NHẬT TỪTrợ lý NGỘ TÁNH HẠNHNHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC 09-Giải Thích Giới Luật Và Oai Nghi Của Sa Di – FINAL 11 06 2021 MỤC LỤC Lời giới thiệu – HT. Thích Giác Toàn Lời đầu sách PHẦN […]
KINH GIẢI BỆNH GIRIMĀNANDA SUTTA Girimānanda Sutta (AN 10.60) From Aṅguttara Nikāya Dasakanipātapāḷi (A.10.2.1.10, book 3 page 342-345) Girimānanda-Sutta This sutta is also quite famous when it comes to helping someone who is sick. In Myanmar, this sutta is very commonly recited for the curing of diseases. Bài kinh này cũng khá nổi tiếngliên quan đến việc […]
TỪ NGŨ CÚ THUYẾT (五句說) TRONG KINH TRUNG A- HÀMĐẾN NĂM THỂ TÀI TRONG KINH ĐIỂN BÀ-LA-MÔN.Chúc Phú Kinh Trung A-Hàm được dịch sang Hán đầu tiên vào niên hiệu Kiến Nguyên năm thứ mười chín (383) do một nhóm các vị tăng nhân người Ấn Độ nói chung thực hiện. Theo Cao Tăng […]
GIẢI ĐÁP THẮC MẮC VỀ GIỚI LUẬTPHẬT GIÁOThích Duy Lực Kinh Lăng Nghiêm nói: “Chẳng những thân không phạm, luôn cả cái “không phạm” cũng không còn”, tức thân tâm đều dứt, luôn cả cái dứt cũng không có, như thế đối với vô thượng bồ đề mới có hy vọng. Hỏi: Thế nào là ngũ […]
GIRIMĀNANDA SUTTA – KINH GIẢI BỆNHKINH KỲ-LỢI-MA-NAN (Girimànanda sutta) Thuộc Tăng Chi Bộ(Anguttaranikàya) của Kinh tạng Pàli, đây là một bài kinh được tụng đọc thường nhật ở các xứ Phật giáo Nam Truyền, vừa như một thoại đầu cho hành giả mà cũng vừa là bài kinhhộ niệm cho người bệnh. Duyên khởi của […]
TỪ NGHIỆP CẢM DUYÊN KHỞIĐẾN PHÁP GIỚI DUYÊN KHỞIThích Đức Thắng Sự hiện hữu hay hủy diệt của một thực tạigiả hợp, chúng luôn luôn tùy thuộc vào nhân và duyên có được, từ nơi định luậtvô thường khởi-diệt của nhân sinh và vũ trụ, đã nói lên tính dung thôngvô ngại của nguyên lý […]
GIÁ TRỊGIỚI KHÔNGSÁT SINH(Thích Nữ Liên Liên) Đạo Phật ra đời cách đây đã hơn 25 thế kỷ và trải qua bao cuộc thăng trầm của lịch sử, vẫn phát triển rực rỡ đến ngày nay. Như thế, Đạo Phật phải tiềm tàng những chân lý vượt cả thời gian lẫn không gian. Hơn nữa, […]
Hội kinh văn Pali (Định nghĩa)Ngôn ngữ PaliKinh Pali được khắc trên lá cây Palm Tham Khảo: Hướng dẫn đọc Tam Tạng Kinh Điển (Guide to Tipitaka). Gs. U Ko Lay (Tỳ khưu ni Huyền Châu dịch). Pāli Canon, Wikipedia, http://en.wikipedia.org/wiki/P%C4%81li_Canon Tipitaka: The Pāli Canon, http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/index.html Bình AnsonThư Viện Hoa Sen
TỰ NGÃ, GIAN NANHÀNH TRÌNH VƯỢT THOÁT Hồ Dụy 1. Nhìn từ cõi buồn cùng tận Vượt thoát bể khổ, hẳn không ra ngoài chữ buông. Từ buông vật tài, đến buông thân, rồi buông vọng tưởng, âu là lộ trình vật vã. Có hai câu chuyện ngược nhau. Một ông già ăn xin, một […]