VỀ GIỚI CẤMKHÔNG ĐƯỢC CA HÁT, XEM NGHE CA HÁT & KHÔNG SAY ĐẮM TRONG ÂM ĐIỆUBan Biên Tập Trong nhiều năm qua người ta thấy có một số chùa trong nước cũng như ngoài nước tổ chức các buổi nhạc hội, các cư sĩPhật tử và đôi khi có cả chư Tăng đàn hát […]
GIỚI THIỆU NGUỒN GỐC A-DI-ĐÀ Phước nguyên Sách mới xuất bản, ấn tống cúng dường PhậtThành Đạo, và Xuân Đinh Dậu năm 2017Sách dày 360 trang, in trên giấy mỹ thuật.-Ghi chú: Quý Thầy, Sư Cô nào muốn thỉnh sách vui lòng đến chùa Đa Bảo (51/6 Ông Ích Khiêm, P.10, Q.11, Sài gòn) liên hệ […]
VỌNG TƯỞNG LÀ GÌ DO ĐÂU MÀ CÓ ?Truyền Bình Người học Phật không xa lạ gì với danh từ vọng tưởng, nhưng mọi người có thực sự hiểu hết ý nghĩasâu xa của từ ngữ này hay không ? Tôi cảm thấynghi ngờ, nên hôm nay viết bài này để cùng nhau xem xét cho […]
VẬN DỤNG THẾ NÀO ĐỂ VỪA UYỂN CHUYỂN, VỪA TRÌ ĐƯỢC GIỚI LUẬT?HT. Thích Minh Thông (Pháp Đăng ghi) Vừa qua, chúng tôi đã giới thiệu bài viết “An cư kiết hạ: xuất giới như thế nào là đúng pháp?” ghi lại ý kiến của HT.Thích Minh Thông (Khánh Hòa). Ở số này, chúng tôitiếp […]
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẠI TẠNG KINH HÁN VĂN HT. Thích Thiện Siêu Kinh Phật đầu tiên được dịch từ Phạn văn sang Hán văn là kinh TứThập Nhị Chương do hai cao tăng Ca-diếp-ma-đằng và Trúc-pháp-lan, người Tây Vực (vùng Trung Á ở phía Tây Trung Hoa) dịch vào năm 76 Tây lịch. Hay […]
VỌNG TƯỞNGChân Hiền Tâm 1- Cần thiết cho người tu thiền: Người tu Tịnh độ để vãng sinhCực lạc, thì việc hiểu vọng tưởng là gì có lẽ không cần thiết lắm. Bởi chỉ cần tín, hạnh, nguyện đầy đủ thì được vãng sinh. Hạnh thì một câu lục tự Di-đà niệm cho đến khi […]
VẤN ĐỀ TÚC SỐ TĂNG TRONG GIỚI ĐÀNTRUYỀN GIỚICỤ TÚC Chơn Trí Truyền thốngsinh hoạt của Tăng đoàn vì thế cũng có chút khác biệt giữa các bộ phái và chịu ảnh hưởng ít nhiều tùy theođiều kiệnlịch sử, địa lý, văn hóa khu vực lãnh thổ mà Tăng đoàn hành hoạt. Đây cũng là […]
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNHĐẠI TẠNG KINH CHỮ HÁNĐịnh Huệ Đại Tạng Kinh chữ Hán là một bộ tổng vựng các kinh sách Phật Giáo, nhưng bao gồm rất nhiều lĩnh vực như : triết học, lịch sử, ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật, lịch toán, y dược, thiên văn… Đây là một kết tinh của […]
Phật-Giáo Nguyên-ThủyTheravādaPhật-Lịch 2563VÒNG SINH TỬLUÂN HỒI(SAṂSĀRAVAṬṬA)Tỳ-Khưu Hộ-Pháp(Dhammarakkhita Bhikkhu)(Aggamahāpaṇḍita)Nhà Xuất Bản Tôn Giáo – 2019 Lời Nói Đầu Phần đông nhiều người hay thắc mắc, rồi tự vấn rằng: “Ta từ đâu sinh đến đây? Chết rồi sẽ đi về đâu?” Câu hỏi này liên quan đếnkiếp quá-khứ và kiếp vị-lai của mình. Đối với […]
VAI TRÒ CỦA GIỚI LUẬTTRONG NẾP SỐNGTHIỀN MÔNThích Trung Định Trong tam tạng kinh điển thì luật tạng (vinaya) có một vai trò và vị trívô cùng quan trọng trong Phật giáo. Theo thứ tự sắp xếp thông thường thì tam tạng bao giờ cũng được sắp xếp tuần tự từ kinh, luật và luận. Nhưng theo […]