Ý NGHĨALỄ TỰ TỨTHích Trung Định Chư Ni hạ trường tác phápTự tứtại chánh điện chùa Thanh Tâm Theo truyền thốngPhật giáoNam tông, y cứ theo lịch Ấn Độ cổ đại, Vũ kỳ An cư (Vassavāsa) bắt đầu từ ngày 16 tháng 6 (tháng Āsālha) và kết thúc vào ngày 16 tháng 9 (tháng Āssina). […]
TẠI GIABỒ TÁT GIỚI BỔN GIẢNG NGHĨA Tý Kheo Thích Pháp Chánh soạn dịch I. Giới bổnBồ tát tại gia Giới: Tiếng Phạn Sila, theo nghĩa, dịch là giới. Giới [theo nghĩa hẹp] là những điều cấm chế, có công năng làm cho hành giảđề phòng, chế ngự thân, tâm, không cho phạm vào lỗi […]
GIỚI THIỆUKINH DUY MA CẬTThích Tuệ Sỹ Nhân cách huyền thoại Vaisali (Tỳ da li), thủ phủ của Vajji (Bạt kỳ), một cường quốc theo chế độ cộng hòa thị tộc của người Vajji, mà các lân bang quen gọi là Licchavì, là một đô thị phát triển trù phú thời đức Thích Tôn tại […]
Ý NGHĨALỄ BỐ TÁT, THUYẾT GIỚI Thích Trung Định Lễ Bố Tát tại Tu việnTường Vân Duyên khởi Khi Đức Phật trú tại thành Vương Xá, nước Ma Kiệt Đà, tại đây có các nhóm Phạm Chíngoại đạo cùng nhau tập họp về một chỗ để giảng đạo và thọ dụng sự cúng dường của […]
TẠI GIABỒ TÁT GIỚI BỔN Thích Pháp Chánh dịch I. Lư hương tán Lư hương vừa ngún chiên đàn, Khói thơm ngào ngạt muôn vàn cõi xa, Lòng con kính ngưỡng thiết tha, Ngưỡng mong chư Phật thương mà chứng minh. Nam mô Hương Vân Cái Bồ tát Ma ha tát (Ba lần) II. […]
GIỚI THIỆUKINH ĐIỂNPHẬT GIÁOĐẠI THỪA“Introduction to the Selections from Mahāyāna Buddhism” Peter Harvey & Thich Tue Sy | Dịch Việt: huongtichbooks 1. Các đoạn văn đánh dấu ‘M.’ trong sách này tiêu biểukinh điểntruyền thốngPhật giáoĐại thừa. Không như Phật giáoThượng tọa bộ (Theravāda), Đại thừa không tiêu biểu cho một trường phái riêng hay cộng […]
Ý NGHĨA KHỔ ĐAUVÀ CON ĐƯỜNGGIÁC NGỘ VƯỢT THOÁTTRONG THIỀN TÔNGNhư Hùng ” Làm thinh như Chánh Pháp Nói năng như Chánh Pháp“ 1, Từ hiện tượng nầy sanh hiện tượng khác Những đau khổ nào mà con người còn diễn tả được, còn quan niệm, còn sờ mó được, thì cái đó chưa phải […]
TÁC PHÁPYẾT MA NGUYÊN TẮC NGHỊ SỰ TRONG TĂNG ĐOÀNPHẬT GIÁO(Tham khảo Yết-ma yếu chỉ, HT. Thích Trí Thủ) Thích Minh Thông Nếu một cộng đồngxã hộithịnh vượng được bắt đầu bằng yếu tố cơ bản của sự thống nhất ý chí và hành động, thì thanh tịnh và hoà hợp là yếu tốtiên quyết cho […]
GIỚI THIỆU KINH ĐIỀM LÀNH(Mangala Sutta)Bình Anson Kinh Điềm Lành(Mangala Sutta) — còn có tên là kinh Phước Đức hay kinh Hạnh Phúc — là bài kinh số 5 trong Tiểu Tụng(Khuddakapātha), thuộc Tiểu Bộ(Khuddhaka Nikāya). Đây là một bài kinh rất phổ thông tại các quốc giaPhật giáo Nam truyền và thường được chư […]
Ý NGHĨAKHẤT THỰC CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨMây Lành Khất thực là một pháp mônphương tiện để giúp cho những giáo đoànSa môn hay những cá nhânSa môndu hành trong xứ Ấn Độ thời cổ đại có được một đời sống giải thoát, tạo nên tiền đề cho việc tìm cầu chân lý từ thời […]