Author Archives:

Ý Nghĩa Đề Kinh Kim Cang

Ý NGHĨA ĐỀ KINH KIM CANGThích Tuệ Sỹ Kinh Kim cang là một trong những bản kinh quan trọng và sớm nhất trong kinh điểnPhật giáoĐại thừa. Ở đây, chúng ta sẽ trình bày ý nghĩa của đề kinh Kim cang từ nguyên gốc tiếng Phạn và từ được dịch sang tiếng Hán. Đề kinh […]

Yếu Nghĩa Kinh Vô Lượng Nghĩa Và Nhập Vô Lượng Nghĩa Xứ Tam Muội

YẾU NGHĨA KINHVÔ LƯỢNG NGHĨAVÀ NHẬP VÔ LƯỢNG NGHĨA XỨ TAM MUỘI (Bài giảng tại trường hạ chùa Phổ Quang, Q.Tân Bình, 8-2008) HT. Thích Trí Quảng Kinh Pháp Hoa được gọi là Viên giáo, vì bao hàm được tất cả các kinh điển mà Đức Phật đã thuyết trong suốtcuộc đời Ngài. Các pháp […]

Về Một Số Vấn Đề Trong Kinh Lăng Già Phạn-Hán

Ghi sau khi viết Kinh Lăng-già (Saddharmalaṅkāvatārasūtram) là một bộ kinh quan trọng trong văn hệ Đại thừa Phật giáo; khát khao đọc được nguyên bản KinhLăng-giàPhạn ngữ là niềm mơ ước của nhiều người con Phật trước đây, cũng như hiện tại. Sau khi làm việc với Năng đoạn Kim cương, dịch và chú […]

Vài Hàng Giới Thiệu Về Kinh Điển Phật Giáo

VÀI HÀNG GIỚI THIỆUVỀ KINH ĐIỂNPHẬT GIÁOBan Biên Tập Kinh. Nghĩa đen là sợi tơ thẳng, xuyên suốt. Sách Phật gọi là kinh, vì chúng có tác dụng xuyên suốt lời dạy của Phật, giữ vững không để mất đạo lý của Phật dạy, trên thì phù hợp với đạo lý, dưới thì phù hợp […]

Tổng Luận Đề Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát-nhã Ba-la-mật Phạn – Tạng

TỔNG LUẬN ĐỀ KINH NĂNG ĐOẠN KIM CƯƠNGBÁT-NHÃ BA-LA-MẬT PHẠN – TẠNGPhước Nguyên Kinh Cương Bát-nhã Tụng bản Hán ngữ I/TIỂU DẪN Năng Đoạn Kim CươngBát-nhã Ba-la-mật Kinh, nguyên văn Sanskrit Devanagari hiện hành là: वज्रच्छेदिका नाम त्रिशतिका प्रज्ञापारमिता। Vajracchedikā nāma triśatikā prajñāpāramitā, trong Buddhist Sanskrit Textstồn tại văn bản này với nhan đề: Vajracchedika prajñāpāramitā-sūtra[1], dường […]

Tôn kính Đức Phật Dược Sư – Kinh Dược Sư Phạn bản tân dịch

TÔN KÍNHĐỨC PHẬTDƯỢC SƯ****KINH  DƯỢC  SƯ  PHẠN  BẢN  TÂN  DỊCH[1]    Bản dịch đầu tiên từ Phạn vănẤN BẢN ĐIỆN TỬ: 12-02-2019 Tỷ-khưu  Thích  Phước  Nguyên  dịch  từ  nguyên  tác  Phạn  ngữ TÌNH HÌNH VĂN BẢN:PHẠN:– Nguyên bản Sanskrit của kinh Dược Sư, nhan đề là: Bhaiṣajyaguruvaidūryaprabharājasūtram, được lưu giữ trong Buddhist Sanskrit Texts No. 17, Mahāyāna-sūtra-saṁgrahaḥ (part 1)[1]; bản Sanskrit này cũng được tìm thấy ở trong Gilgit Manuscript do Dutta và Nalinaksa biên tập[2]. – Bản […]