Đại Tạng KinhViệt NamKINH TIỂU BỘ Khuddaka NikàyaHòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt Mục lục Tập I 1.1 Kinh Tiểu Tụng 1.2 Kinh Pháp Cú 1.3 Kinh Phật Tự Thuyết 1.4 Kinh Phật Thuyết Như Vậy 1.5 Kinh Tập Tập II 2.1 Chuyện Thiên Cung 2.2 Chuyện Ngạ Quỷ Tập III 3.1 Trưởng Lão Tăng Kệ 3.2 Trưởng Lão Ni Kệ Tập IV Chuyện […]
Category Archives: Nghiên cứu Phật học
VÀI NÉT VỀ KHÁI NIỆM TỰ LỰC VÀ THA LỰC TRONG PHẬT GIÁOThích Thiện Đức Tự lực và tha lực tuy là hai khái niệm khác nhau nhưng không đối nghịch nhau, và hai yếu tố này không thể thiếu trong tiến trình tu tập của một người con Phật. Khái niệm tự lực và […]
AN CƯ VÀ TỰ TỨQuảng Minh Theo Tứ phần luật thì nguyên nhân Phật chế định sự an cư là do nhóm sáu người gọi là lục quần Tỳ kheo thường du hành trong nhân gian, bất cứ mùa nào, nhất là vào mùa mưa, họ dẫm đạp chết vô số côn trùng. Các […]
VIỆN NGHIÊN CỨUPHẬT HỌCVIỆT NAM TAM TẠNGTHÁNH ĐIỂNPHẬT GIÁO VIỆT NAM KINH TIỂU BỘ KHUDDAKA NIKAYA DỊCH GIẢ: TỲ KHƯU INDACANDA NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC 2022 LỜI CHỨNG MINH Nam-mô Bản Sư Thích-ca Mâu-ni Phật Trong Kỉnh Hoa Nghiêm có ghi: “Phật dĩ nhất nhất thân, xứ xứ chuyển pháp /沥〃”(佛以一一身,處處轉法輪),nghía là đức Phật luôn dùng tất cả hóa thân của mình, ở mọi nơi mọi chốn chuyển bánh […]
VÀI NÉT SƠ QUÁT VỀ “ƯNG VÔ SỞ TRỤ”NƠI KINH KIM CANG QUA DUY THỨC HỌCKhánh Hoàng Kinh Kim CangBát Nhã được ngài Cưu Ma La Thập (344-413) dịch từ tiếng Phạn sang Hán văn, và được thái tử Chiêu Minh (499-529) chia bố cục ra 32 chương. Đây là một trong những […]
AN CƯ KIẾT HẠ: XUẤT GIỚI NHƯ THẾ NÀO LÀ ĐÚNG PHÁP?HT. Thích Minh Thông (Pháp Đăng ghi) Vừa qua, có một số ý kiến phản ánh về báo Giác Ngộ, trong mùa an cưkiết hạ, sao vẫn thấy một vài chư Tăng Ni đi đây đó, như vậy có đúng với giới luật hay […]
KINH THỪA TỰ PHÁP(Dhammadāyāda Sutta)Thích Nhật Từ I.ĐẠI Ý KINH Đức Phật khuyên tất cả đệ tử của Ngài hãy trở thành những người kế thừagia tàichánh pháp mà Ngài đã dầy công dạy dỗ; chứ không nên trở thành những người thừa kếgia tàivật chất. Trên tinh thần lời dạy này, tôn giả Xá-lợi-phất […]
VÀI HIỂU BIẾT VỀ CHIẾC ÁO CÀ SA Thị Giới Không khí trang nghiêm của những đạo tràng với những chiếc y màu vàng hoại sắc và những chiếc áo tràng màu lam dịu luôn luôn là những hình ảnh đẹp. Hình ảnh đó vừa trang nghiêm vừa thanh thoát, vừa như có vừa như […]
LUẬT TẠNG(LINH SƠNPHÁP BẢOĐẠI TẠNG KINH) SỐ TỰA CHƯƠNG (pdf) – LUẬT TẠNG BỘ LUẬT TẬP TRANG 1 ẨM QUANG BỘ GIỚI KINH GIẢI THOÁT LUẬT TẠNG 81 167 2 BỒ TÁT GIỚI BỔN (1) LUẬT TẠNG 82 817 3 BỒ TÁT GIỚI BỔN (2) LUẬT TẠNG 82 831 4 CHÁNH LƯỢNG BỘ LUẬT […]
THAM LUYẾN VÀ DỨT THAM LUYẾN Vua Mi-lan-đà hỏi đại đức Na-tiên: – Thưa đại đức, người còn tham luyến và người đã dứt trừ tham luyến, hai hạng người ấy khác nhau ở chỗ nào? – Người còn tham luyến là người còn dính mắc, người không còn tham luyến là người không còn […]