Mục Lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Lời nói đầu Suy nghĩ về Đại Tạng Kinh Tiếng Việt – Hiện trạng và tương lai II. Phiên dịch Kinh điển sang Tiếng Việt 2. Tìm hiểu thực trạng hiện nay III. Việt tạng: Hiện trạng và tương lai IV. Thay lời kết MỤC LỤCĐẠI TẠNG KINH […]
Category Archives: Nghiên cứu Phật học
VÔ TƯỚNG TAM MUỘINguyên Giác Bài viết này sẽ khảo sát về Vô Tướng Tam Muội, một pháp môn ít được chú ý hiện nay. Lời Đức Phật và chư tổ truyền dạy sẽ được trình bày một cách thực dụng nơi đây, hy vọng làm cửa vào cho nhiều độc giả. Bài viết phần […]
Truy Môn Cảnh Huấn 1. Quy-sơn Đại-viên Thiền-sư Cảnh-sách 2. Minh-giáo-tung Thiền-sư Tôn Tăng Thiên 3. Cô-sơn Viên-pháp-sư Thị Học-đồ 4. Miễn Học (Thượng) 5. Miễn Học (Hạ) TRUY MÔN CẢNH HUẤNHòa-Thượng Thích-Tâm-Châu Việt dịch
KINH KALAMAThiền sưSayadaw U JotikaNgười dịch: Sư Tâm Pháp Kinh Kalama Xin chào tất cả mọi người. Lại một ngày nữa dành cho những người mới thực hành. Mỗi khi tôi nói chuyện, hay nghĩ về một bài nói chuyện hay bất cứ sự hướng dẫn nào cho những người mới tập thiền, tôi đều […]
VÔ TỰ TÁNH VÀ ĐẠI BINguyễn Thế Đăng Sư Thích Minh Diệu (Nguyễn Thế Đăng) 1/ Sự không có lõi cứng của mình, người và thế giới Trong năm bộ Nikaya của hệ Pali, Đức Phật thường nói đến sự “không có lõi cứng” của các hiện tượng, từ thân tâm, cho đếnthế giới […]
TRỌN BỘ BẢN DỊCH VỀ TẠNG LUẬT PĀLI (9 TẬP) Tỳ Khưu Indacanda, Ph. D. ● Giới Thiệu Tổng Quát Tạng Luật (Vinaya Piṭaka): (Html) ● Pārājikapāḷi & Phân Tích Giới Tỳ Khưu I (2004, 2008) (Pdf. 5.3 Mb) ● Pācittiyapāḷi bhikkhu & Phân Tích Giới Tỳ Khưu II (2004, 2008) (Pdf. 4.5 Mb) ● Pācittiyapāḷi bhikkhunī & Phân Tích Giới Tỳ […]
KINH DUY-MA-CẬT SỞ THUYẾTTÓM TẮT NỘI DUNG 12 CHƯƠNG BẢN TIẾNG PHẠN Chương I Sự kiện xảy ra tại rừng Am-la-vệ (sa. āmrapālīvana), nơi Phật Thích-ca Mâu-nithuyết pháp cho Pháp hội với rất nhiều Thanh Văn, Bồ Tát và chư thiêntham dự. Một đồng tử với tên Bảo Tích (sa. ratnākara) cùng với 500 đồng […]
VÔ TÌNH THUYẾT PHÁPJohn Daido Loori Thị Giới dịch John Daido Loori là vị hướng dẫn tâm linh và là tu viện trưởng tu viện Zen Mountain Monastery ở New York, cũng là người sáng lập giòng Thiền Mountain and River. Ngài là tác giả của nhiều tác phẩm về Thiền và bài sau đây […]
TRÌ GIỚITRONG KINH SA MÔN QUẢThích Quảng Duyên* 1.DẪN LUẬN Sāmaññaphalasuttaṃ,1 là kinh số hai trong Dīgha-Nikāya thuộc Pāḷi Tipiṭaka (tam tạng Pāḷi)2. Kinh này có bản kinh tương đương trong Hán tạng là Sa môn quả kinh.3 Cả hai truyền bản đều đã được dịch sang tiếng Việt.4 Ngoài ra, bản Pāḷi còn […]
KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN GỐC KINH A HÀM Thích Nguyên Hiềnbiên soạn Từ ngữ A-hàm (Àgama) nói theo nghĩa rộng là chỉ cho những giáo thuyết được truyền thừa, hoặc các Thánh điển do sưu tập các giáo thuyết ấy tạo thành. Do vậy, thông thường nói Kinh A-hàm tức chỉ cho 4 bộ hoặc […]