Phật-Giáo Nguyên-ThủyTheravādaPhật-Lịch 2561VI DIỆU PHÁPHIỆN THỰC TRONG CUỘC SỐNG(Tái bản lần thứ nhất có sửa và bổ sung)Tỳ-Khưu Hộ-Pháp(Dhammarakkhita Bhikkhu) (Aggamahāpaṇḍita)Nhà Xuất Bản Tôn Giáo – 2017 LỜI NÓI ĐẦU “Vi-diệu-pháp hiện-thực trong cuộc sống” là quyển sách giảng giải về sự thậtsinh hoạthằng ngày đêm trong cuộc sống bình thường của mỗi người […]
Category Archives: Triết học Phật giáo
VI DIỆU PHÁPThiện Phúc VI DIỆU PHAP – POSTED MỤC LỤC___________________ I. Tổng Quan Về PhápII. Phật Pháp Là Diệu PhápThậm ThâmIII. Phật Pháp Là Pháp Giải ThoátVi Diệu IV. Vi Diệu Pháp Được Giới Thiệu Trước Hội NghịKết Tập Kinh Điển Lần Thứ Ba Tại Thành Tỳ Xá Ly Vào Năm 386 Trước Tây Lịch V. […]
VỊ ĐẠO SƯ TỐI THƯỢNG TN Huệ Trân Tôn giáo nào cũng có những nhà truyền giáo, phát nguyện rao giảng những điều mà họ tin là mang đếnhạnh phúc cho nhân loại. Những vị giáo chủ, người khai sáng ra tôn giáo đó, tất nhiên là nhà truyền giáo đầu tiên […]
GIỚI THIỆU SÁCH MỚI XUẤT BẢN:VẾT CHÂN TỰ NGÃ TRÊN ĐƯỜNG VỀ KHÔNGTác giả Nhụy NguyênNhà xuất bản Ananda Viet Foundation Lời nói đầu Cõi nhân gian âu là sự phóng chiếu của tâm thức nghiệp báo, song cũng là sự hiện tướng trong màn hình chân như. Khoa học hiện đại thật sự ngạc nhiên khi nhìn thấy lỗ hổng thời gian và đang dần hoài nghi về không […]
Về Ý Nghĩa của Saṅkhārā (Hành) Trong Đạo Phật Tô Đăng Khoa 1. Mục đích: Mục đích của bài viết này là […]
VỀ Ý NGHĨA CỦA “SỰ PHƠI BÀY CÁI-ĐANG-LÀ”Tô Đăng Khoa Trong bài viết này, chúng ta sẽ khai thác đặc tínhthực dụng và tương đối của ngôn ngữquy ước để làm cho sáng tỏ, bộc lộ, và phơi bày một sự thậtrốt ráo nhưng lại rất hiển nhiên. Xin bạn hãy hướng tâm, chú […]
VỀ TÊN GỌI THƯỢNG TOẠ (STHĀVIRA, THERA)VÀ THƯỢNG TOẠ BỘ (STHĀVIRAVĀDA)TRONG CÁC NGUỒN TƯ LIỆU PHẬT GIÁO TRUNG HOA(Sthavira, Thera and ‘*Sthaviravāda’ in Chinese Buddhist Sources) của Max Deeg THÍCH NHUẬN CHÂU dịch ☸ Lời người dịch Bhikkhu Sujato, vị tỉ-khưu uyên bác người Úc châu, đã dịch bốn bộ Nikāya từ tiếng Pāli sang […]
Về Quả Dự Lưu – Binh Anson (2022) MỤC LỤC Phần I. Tuyển tập các bài viết 01. Về bốn quả Thánh 02. Quả Dự lưu: Tiến trình tu tập 03. Về quả vịDự lưu 04. Thân kiến, Sakkāyadiṭṭhi 05. Hoài nghi, Vicikicchā 06. Giới cấm thủ, giới lễ nghi thủ – Sīlavata-parāmāsa 07. Bốn […]
VỀ NGUYÊN TẮC KHÔNG GÂY HẠI (AHIṂSĀ) Thích Nguyên Hiệp Không gây hại (ahiṃsā/ bất hại) là một nguyên tắc sống quan trọng trong ba tôn giáo lớn ở Ấn Độ, như Ấn giáo, Phật giáo và Kỳ-na giáo. Thuật ngữahiṃsā, có nghĩa là không giết hại hay làm tổn thương những chúng sanh khác […]
VỀ NGUỒN Nguyễn Thế Đăng 1/ Nguồn Con người được sinh ra đời, sống trong cuộc đời nhưng càng lớn lên càng cảm thấy mình như vẫn thiếu thốn cái gì, như vẫn là một người thất lạc. Rồi người ta bù đắp sự thiếu thốn ấy bằng danh vọng, tiền tài, quyền lực, […]