Ý NGHĨADANH HIỆU CỦA CHƯ PHẬTLê Tự Hỷ GS. Lê Tự Hỷ Mở đầu : Hàng ngày các Phật tử có thể “Xưng danh hiệu” hay “Niệm danh hiệu” của chư Phật, tức là đọc tên của chư Phật và tưởng nhớ đến các ngài. Tưởng nhớ đến các ngài là cốt […]
Category Archives: Triết học Phật giáo
Ý NGHĨA DÂNG Y KATHINA TRONG PHẬT GIÁO NAM TRUYỀNTỳ Khưu Samādhipuñño Định Phúc Lễ dâng y Kathina trở thànhtruyền thống của Phật giáotừ thời kỳĐức Phậtcho đến ngày nay Sau ba tháng an cư mùa mưa, vào tháng cuối cùng (từ 16 tháng 9 âm lịchcho đến 15 tháng 10 âm lịch) là mùa […]
Ý NGHĨA CỦA SỰ KHÔNG TRANH BIỆN TRONG PHẬT GIÁONguyễn Đức Tiến Các kinh sách, đặc biệt là kinh sách Nam tông, ghi chép rằng vào thời kỳ của Đức Phật không phải chỉ có một trào lưu duy nhất là Phật giáo, trái lạiĐức Phật đã sống trong một thời kỳvô cùngphong phú gồm […]
Ý NGHĨA CỦA NGÓN TAY CHỈ MẶT TRĂNG Myrko Thum – Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến Source-Nguồn: www.awakeblogger.com(The Meaning Of The Finger Pointing To The Moon – Myrko Thum) Thiền-Sư Bố-Đại chỉ ngón tay vào mặt trăng(Hotei pointing with the finger to the moon) Sư Cô Wu Jincang hỏi Lục Tổ Huệ Năng (Huineng), “Con đã […]
Ý NGHĨA CỦA CẦU NGUYỆN, CẦU AN VÀ CẦU SIÊU Thích Nhật Từ Trong Phật giáo, các từ ngữ “cầu nguyện,” “cầu xin” hay “ước nguyện” được hiểu đồng nghĩa vớithuật ngữ “pràrthanà” (Sanskrit) hay “patthanà” (Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc “pra + arth” có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu […]
Ý NGHĨACHUYỂN PHÁP LUÂN (Dhammacakkappavattana)Thích Nhật Từ Sadi Ngộ Trí Viên phiên tả Nguồn: Vấn đáp tại Tịnh xáTrúc Lâm – Thích Nhật Từ: https://www.youtube.com/watch?v=NlIcGna6EiI *** Lần chuyển pháp luân thứ nhất tại Vườn Nai, nơi Đức Phậtthuyết giảng cho 5 bạn đồng tu Kondanna (Kiều Trần Như). Bài kinh của Đức Phậttuyên bố là Kinh […]
Ý NGHĨA CÁI CHẾT THEO QUAN ĐIỂMPHẬT GIÁO Hoang Phong “Bên trong thân xác bằng một sải tay mang đầy giác cảm này, Như Lai xem đấy cũng chẳng khácgì như toàn thế giới, sự hình thành của thế giới và cả con đường đưa đến sự chấm dứt của thế giới” Lời Phật dạy (Kinh […]
Ý NGHĨABỜ BÊN KIAHT. Thích Trí Quảng Bờ bên kia dịch từ chữ Hán là đáo bỉ ngạn, tức đến bờ bên kia. Có người dùng từ hồi đầu thị ngạn nghĩa là quay đầu là bờ, từ này cũng khó hiểu, ít có người hiểu đúng. Bờ bên kia ở đâu và hồi đầu […]
Ý NGHĨABỜ BÊN KIA HT. Thích Trí Quảng Bờ bên kia dịch từ chữ Hán là đáo bỉ ngạn, tức đến bờ bên kia. Có người dùng từ hồi đầu thị ngạn nghĩa là quay đầu là bờ, từ này cũng khó hiểu, ít có người hiểu đúng. Bờ bên kia ở đâu và hồi […]
Ý NGHĨAAN CƯ KIẾT HẠ Thích Trung Định Theo Đại phẩm (Luật tạng), trong giai đoạn đầu Đức Phật chưa chế pháp an cư. Thế rồi khi mùa mưa đến, cây cối mọc lên kéo theo sự sinh sôi nảy nở của vô số côn trùng. Một số đạo sĩ các giáo phái khác cũng có quy […]