VỚI TAY CHẠM VÀO ĐỨC PHẬTHồ Dụy Nếu bảo con người sống trên trái đất, là chưa đúng. Trái đất cũng chỉ là một hành tinh lơ lửng giữa trời, nên con người cũng đang trụ giữa hư không – mới đúng. Con ngườithực chất đang lơ lửng giữa trời. Nghĩa là con ngườiở TRÊN […]
Category Archives: Triết học Phật giáo
VÔ VI VÀ TIẾN TRÌNH GIẢI THÓATE. Conze – dịch Việt: Hạnh Viên Niết bàn và hư không Cái Tuyệt đốithể hiện qua hình thức phi cá thể là ‘Vô vi’ hay ‘Niết bàn’, và trong hình thức một cá nhâncụ thể, là đức ‘Phật’ hay ‘Như lai’. Các kinh đã nói về tính siêu […]
BUDDHASĀSANA THERAVĀDAABHIDHAMMATTHASAṄGAHAVÔ TỶ PHÁP TẬP YẾU Biên soạn: Thera Santakicco – Trưởng lão Tịnh SựPhật lịch 2517 – Dương lịch 1973Abhikusala bổ sung từ:Abhidhammatthasaṅgaha – Thera NāradaAbhidhamma (Higher level) – Mehm Tin MonHiệu đính phần bổ sung: Ācariya Maggabujjhano – thầy Ngộ Đạo Phật lịch 2561 – Dương lịch 2017Nhà xuất bản Hồng Đức Arahaṃ sammāsambuddho […]
VÔ TƯỚNG TAM MUỘINguyên Giác Bài viết này sẽ khảo sát về Vô Tướng Tam Muội, một pháp môn ít được chú ý hiện nay. Lời Đức Phật và chư tổ truyền dạy sẽ được trình bày một cách thực dụng nơi đây, hy vọng làm cửa vào cho nhiều độc giả. Bài viết phần […]
VÔ TỰ TÁNH VÀ ĐẠI BINguyễn Thế Đăng Sư Thích Minh Diệu (Nguyễn Thế Đăng) 1/ Sự không có lõi cứng của mình, người và thế giới Trong năm bộ Nikaya của hệ Pali, Đức Phật thường nói đến sự “không có lõi cứng” của các hiện tượng, từ thân tâm, cho đếnthế giới […]
VÔ TÌNH THUYẾT PHÁPJohn Daido Loori Thị Giới dịch John Daido Loori là vị hướng dẫn tâm linh và là tu viện trưởng tu viện Zen Mountain Monastery ở New York, cũng là người sáng lập giòng Thiền Mountain and River. Ngài là tác giả của nhiều tác phẩm về Thiền và bài sau đây […]
VÔ THƯỜNG:MỘT TRONG NHỮNGPHÁP ẤNCỐT LÕI TRONG PHẬT GIÁO MÀCŨNG LÀ QUI LUẬT TỰ NHIÊN CỦA VŨ TRỤ Thiện PhúcVÔ THƯỜNG PHÁP ẤN CỐT LÕI TRONG PHẬT GIÁO & QUI LUẬT TỰ NHIÊN CỦA VŨ TRỤ Tất cả mọi sự vật không mãi mãi ở yên trong một trạng tháinhất định mà luôn thay hình […]
VÔ THƯỜNG, KHỔ & VÔ NGÃHT. Viên Minh Khi nói đến Vô Thường, Khổ, Vô Ngã thì chúng ta cần lưu ý, là nói đến bản chấttự nhiên của pháp, hay là nói đến nhận thức của mình về bản chất ấy. Thường thì người ta nhầm lẫn giữa nhận thức của mình về […]
VÔ THƯỜNG GIỮA LÒNG THỰC TẠITrịnh Xuân Thuận Giới thiệu: Giáo sư Trịnh Xuân Thuận sinh năm 1948 tại Hà Nội, đậu Tú tài năm 1966, rồi học một năm tại l’Ecole Polytechnique de Lausanne, Thụy Sĩ. Sau đó ông đã theo học các đại học có tiếng tại Hoa Kỳ, California Institute of Technology […]
“何期自性能生萬法。“ “Hà kỳ tự tánh năng sanh vạn pháp?“ “Ngờ đâu tự tánh sanh ra muôn pháp.” Tâm Tịnh Đó là một câu mà con, Tâm Tịnh, đã viết ra từ kinh Pháp Bảo Đàn, do ngài Lục tổ Huệ Năng giảng và ngài Pháp Hải ghi lại bằng chữ Hán, mà đã được dịch và chú giải bởi 2 vị […]