Thích Phước Sơn Toàn Tập

Viện Nghiên CứuPhật HọcViệt Nam
Quảng Hương Gìa Lam | Thiền ViệnVạn Hạnh
THÍCH PHƯỚC SƠN TOÀN TẬP
Tác Gỉa Thích Phước Sơn
Cố vấn: Hòa thượngThích Giác Toàn & Hòa thượngThích Nguyên Giác
Thực hiệnTỳ kheoThích Thiện Ý & Tỳ kheoThích Minh Hải

Nhà xuất bản Văn HóaVăn Nghệ 

Thích Phước Sơn Toàn TậpThích Phước Sơn Toàn Tập

Tập 1 Tập 2 Tập 3 Tập 4 Tập 5 Tập 6

Thích Phước Sơn Toàn Tậpthich phuoc son

Chân dungTrưởng lãoHoà thượng Thích Phước Sơn

LỜI GIỚI THIỆU

Kính bạch chư Tônđức Tăng Ni,
Thưa quý vị thiện hữutrí thức và quý Phật tử,

Trưởng lãoHòa thượng Thích Phước Sơn là một bậc chân tu thật học của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Ngài sống đơn giảnthanh bần trong chốn thiền môn; ứng xử nhẹ nhàng, tao nhã trong giao tiếp; hết lòng dạy dỗ Tăng Ni sinh các thế hệ trong giáo dục; cẩn trọngtham chiếu nhiều nguồn kinh văn sử liệu trong nghiên cứu, dịch thuật, và trước tác. Cuộc đời Ngài là một tấm gương sáng ngời về đạo hạnhtrí đức.

Từ năm 1991, khi Giáo hội Phật giáo Việt Namthành lập Viện Nghiên cứuPhật họcViệt Nam, chư Tôn đức lãnh đạo Viện đã trân trọng mời Trưởng lãoHòa thượngtham gia các hoạt động dịch thuật, nghiên cứu của Viện. Trải dài theo năm tháng tinh cần làm việc, Ngài được Giáo hộitin tưởng và cung cử làm thành viên của Hội đồngphiên dịch, rồi Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứuPhật họcViệt Nam (2007 – 2012 và 2012 – 2017). Hiện nay, Ngài là thành viên Ban Chứng minh của Viện Nghiên cứuPhật họcViệt Nam (2017 – 2022).

Năm nay – 2019, các đệ tửthân tín của Trưởng lãoHòa thượngphát tâm sưu tầm tất cả công trìnhbiên soạn, sáng tác, dịch thuật của Ngài kết tập thành Toàn tập Thích Phước Sơn, làm Pháp bảolưu bố cho thế hệhậu lai. Chúng tôivô cùnghoan hỷ, tán thánviệc làmý nghĩagiá trị này.

Xin trân trọnggiới thiệucông trình Toàn tập này đến chư Tônđức Tăng Ni và quý Phật tử gần xa. Nguyện cầu Chánh pháp được lan truyền khắp chốn, Tăng NiPhật tử ân triêm pháp lạc, tinh tấntu hành, lợi lạcnhân thiên.

Trân trọng.
Tm. Hội đồng quản trị Viện Nghiên cứuPhật họcViệt Nam
Viện trưởng
HT. Thích Giác Toàn

LỜI CẨN BẠCH

Thầy của chúng con, đức Trưởng lão Hoà thượng thượng Phước hạ Sơn, là một bậc Phạm hạnh, suốt cuộc đời cống hiến cho nền giáo dục Phật giáo. Thầy từng làm Hiệu trưởng trường Phật học Bồ đề – Nha Trang, sau đó vào miềm Nam gắn bó với đức cố Trưởng lão Hoà thượng thượng Minh hạ Châu, người đã khai sáng viện Đại học Vạn Hạnh, tạo tiền đề cho hệ thống các Học viện Phật giáo ngày nay, nơi đào tạo nhiều thế hệ Tăng Ni lãnh đạo của Phật giáo Việt Nam.

Trong nhiều thập niên, Thầy tham gia giảng dạy tại Học viện Phật giáo tại Sài Gòn và Thành phố Huế; Thầy còn giữ vai trò Phó viện trưởng Viện nghiên Cứu Phật học Việt Nam. Chắc hẳn, nhiều thế hệ Tăng Ni ở dưới mái trường Vạn Hạnh thân yêu, đã thọ ân giáo dưỡng của Thầy, đều có chung một cảm nhận về sự tận tâm và uy nghiêm của một bậc Thầy khả kính.

Là một người may mắn được gần gũi và thọ ân giáo dưỡng của Thầy, chúng con cảm thấy hạnh phúc và biết ơn Thầy, vì Thầy đã dạy những bài học quí báu và thâm sâu cho chúng con có được tuệ mạng như ngày hôm nay. Đặc biệt, qua thân giáo của Thầy, chúng con có đủ niềm tin vững chãi nơi giáo lý của đức Thế Tôn để vượt qua những khó khăn trên bước đường tu học và hành đạo.

Nhằm lưu giữ các tài liệu mà một cuộc đời Thầy đã trước tác, biên dịch, từ những bản giới kinh tinh hoa dành cho Tăng Nicho đến những giáo lý phổ thông dành cho hàng người cư sĩ Phật tử, chúng con đã thỉnh ý của Thầy, và đã được Thầy hứa khả cho phép thực hiện bộ Toàn tập Thích Phước Sơn.

Chúng con thực hiện công việc này, như một phần tránh sự thất lạc các di sản văn hoá phẩm của Thầy. Đồng thời, đây cũng là món quà kính dâng Thầy với lòng biết ơn của người đệ tử, người học trò đã có thiện duyên gắn bó với Thầy trong ánh đạo vàng của đức Như lai.

Năm nay (2019), Thầy đã tám mươi hai lần sinh nhật, tuy sức khoẻ của Thầy không được như ngày nào lên bục giảng, hướng dẫn từng chữ Hán cổ, giải thích cho chúng con hiểu rõ thâm ý ẩn chứa bên trong những lời dạy của đức Phật và chư Tổ. Nhưng chúng con cảm thấy hạnh phúc và ý thức rất rõ Thầy vẫn còn hiện hữu, có mặt với chúng con trong Thiền thất sáng chiều ở Vạn HạnhVì vậy mà chúng con đang tích cực làm việc để hoàn thành công trình Toàn tập dâng lên Thầy, khi Thầy còn khoẻ, còn thấy và còn đọc được các tác phẩm của mình.

Những tác phẩm của Thầy đã xuất bản suốt mấy mươi năm qua, gồm có:

  1. Luật Ma-ha Tăng-kỳ (dịch, 4 tập)
  2. Lịch sử biên tập Thánh điển Phật giáo nguyên thủy (đồng dịch, 2 tập)
  3. Ấn Độ Phật giáo nguyên lưu lược giảng (dịch)
  4. Lịch sử phiên dịch Hán tạng (dịch)
  5. Sắc tu bách trượng thanh quy (dịch, 2 tập)
  6. Thanh tịnh đạo luận toản yếu
  7. Phương pháp khoa học của Duy thức (dịch)
  8. Luật học tinh yếu
  9. Một số vấn đề về giới luật
  10. Tu tập Chỉ Quán tọa thiền pháp yếu (đồng dịch)
  11. Phật học khái yếu
  12. Tính chất Trí tuệ và Nhân bản của đạo Phật
  13. Giải trình ý nghĩa Vu Lan
  14. Truyện cổ Sự tích cứu vật phóng sinh (dịch)
  15. Thơ thiền Việt Nam (đồng tác giả)
  16. Tam tổ thực lục

Các tác phẩm của Thầy phần lớn được dịch từ Hán tạng, gồm giới kinh và các nguồn văn học Phật giáo Đại thừa với tư tưởng uyên thâm về triết học và tâm lý học. Với gần hai mươi tác phẩm, khoảng hơn tám ngàn trang, ban biên tập dự kiến sẽ in thành mười sáu tập, mỗi tập khoảng năm trăm trang. Chúng con đã cố gắng biên tập và sắp xếp các tác phẩm theo chủ đề, nhưng chắc chắn không sao tránh khỏi sự rời rạc vì có khi bố cục hai tác phẩm trong một tập, không cùng chung một chủ đề.

Chúng con không quên tỏ lòng biết ơn chư vị đồng dịch giả đã chấp thuận cho in các bản dịch chung trong bộ Toàn tập này. Sau cùng, chúng con kính đảnh lễ Thầy với lòng quí kính, và niệm ân Thầy đã cho phép chúng con thực hiện công việc ý nghĩa này.

Thiền viện Vạn Hạnh,  
Phật đản, 2563 – 2019
Thích Minh Hải

Ghi chú: Quí tôn đức Tăng Ni, quí thiện hữu tri thức nào muốn thỉnh bộ Toàn tập Thích Phước Sơn thì liên hệ qua email: sakyaminhhai@gmail.com

MỤC LỤC TỔNG QUÁT

Thích Phước Sơn Toàn Tậppdf_download_2

MỤC LỤCCHI TIẾT

Lời giới thiệu …………………………………………………………………………………. i
Lời cẩn bạch ………………………………………………………………………………….iii
Lời nói đầu…………………………………………………………………………………..viii
GIỚI PHÁP CỦA TỲ-KHEO
BA-LA-DI
Quyển 1: 1. Dâm dục ……………………………………………………………………. 4
Quyển 2: 1. Dâm dục (tiếp theo) …………………………………………………. 45
2. Trộm cắp………………………………………………………………….. 59
Quyển 3: 2. Trộm cắp (tiếp theo)…………………………………………………. 81
Quyển 4: 3. Sát sanh …………………………………………………………………. 139
4. Đại vọng ngữ………………………………………………………….. 157
Tăng tàn
Quyển 5: 1. Cố ý làm xuất tinh…………………………………………………… 178
2. Xúc chạm nữ nhân………………………………………………….. 187
3. Nói năng thô tục…………………………………………………….. 206
4. Yêu cầu người nữ hiến thân ……………………………………. 217
Quyển 6: 5. Làm mai mối (271a)………………………………………………… 224
6. Làm nhà quá mức qui định……………………………………… 250
7. Không mời tăng chỉ chỗ làm thất…………………………….. 264
8. Vì tức giận mà vu khống…………………………………………. 270
Quyển 7: 9. Xuyên tạc để huỷ báng……………………………………………. 278
10. Phá tănghoà hợp …………………………………………………. 281
11. Đồng loã với người phá tăng…………………………………. 289
12. Ngoan cố ……………………………………………………………… 296
13. Làm mất lòng tin của tín đồ …………………………………. 305
HAI PHÁP BẤT ĐỊNH
1. Ngồi chỗ khuất với người nữ…………………………………… 321
2. Ngồi chỗ trống với người nữ…………………………………… 321
Ni-tát-kỳ
Quyển 8: 1. Cất y dư quá hạn …………………………………………………… 328
2. Rời y mà ngủ………………………………………………………….. 341
3. Cất vải quá hạn ………………………………………………………. 363
4. Nhận y của người không phải bà con ……………………… 366
Quyển 9: 5. Nhờ Ni không phải bà con giặc y ……………………………. 374
6. Xin y của người không phải bà con …………………………. 379
7. Nhận vải quá mứcquy định ……………………………………. 386
8. Khuyên người cúng y theo ý mình…………………………… 393
9. Khuyên hai nhà chung tiền sắm y ……………………………. 397
10. Đòi tiền y quá số lần quy định ………………………………. 397
11. Làm phu cụ lông đen…………………………………………….. 403
12. Làm phu cụ thuần màu đen ………………………………….. 408
13. Dùng tơ trộn lông làm phu cụ……………………………….. 409
14. Dùng phu cụ chưa đủ sáu năm……………………………… 412
15. Không may một miếng cũ trên phu cụ mới ……………. 416
16. Cầm lông dê đi quá giới hạn………………………………….. 418
17. Nhờ Tỳ-kheo-ni giặt lông dê…………………………………… 421
Quyển 10: 18. Cầm của tiền vàng bạc………………………………………… 425
19. Buôn bán……………………………………………………………… 434
20. Mua bánvàng bạc ………………………………………………… 440
21. Cất bát thừa quá hạn……………………………………………. 443
22. Bát cũ chưa hư mà tìm bát mới…………………………….. 446
23. Cất thuốc quá hạn ………………………………………………… 452
_____________________________
Lời giới thiệu …………………………………………………………………………………. i
Lời cẩn bạch ………………………………………………………………………………….iii
Lời nói đầu…………………………………………………………………………………..viii
Ni-tát-kỳ
Quyển 11: 24. Cho y rồi lấy lại …………………………………………………… 470
25. Sắm áo mưa trước thời hạn………………………………… 475
26. Xin chỉ sợi về dệt vải……………………………………………. 479
27. Quỵt tiền công của thợ dệt………………………………….. 481
28. Cất y cúng gấp quá hạn……………………………………….. 487
29. Rời y quá thời hạn………………………………………………. 492
30. Biển thủtài sản của tăng …………………………………….. 497
Ba-dạ-đề
Quyển 12: 1. Cố ývọng ngữ………………………………………………………. 502
2. Gièm phathành phần nghề nghiệp người khác ………506
3. Nói để ly gián kẻ khác …………………………………………… 510
4. Khơi lại sự tranh cãi………………………………………………. 515
Quyển 13: 4. Khơi lại sự tranh cải (tiếp theo)……………………………… 533
5. Thuyết pháp cho phụ nữ quá giới hạn …………………… 555
6. Dạy người chưa thọ cụ túc đọc tụng……………………… 560
7. Nói thật rằng mình đắc đạo…………………………………… 562
Quyển 14: 8. Nói tội nặng của tỳ-kheo khác……………………………….. 566
9. Đồng ý yết-ma, sau phủ nhận………………………………… 570
10. Huỷ báng giới pháp …………………………………………….. 572
11. Chặt phá cây sống……………………………………………….. 574
12. Nói để nhiễu loạn người khác ……………………………… 581
13. Chê trách chức sự của tăng …………………………………. 585
14. Trải đồ của tăng ở chỗ trống ……………………………….. 589
15. Trải đồ của tăng ở chỗ khuất……………………………….. 594
16. Lôi tỳ-kheo khác ra khỏi phòng ……………………………. 597
Quyển 15: 17. Cưỡng chiếm chỗ nằm của người khác………………… 601
18. Ngồi giường có chân nhọn…………………………………… 604
19. Dùng nước có sinh trùng …………………………………….. 606
20. Lợp nhà quá ba lớp …………………………………………….. 608
21. Tự đi dạy ni ………………………………………………………… 612
22. Giáo giới ni cho đến trời tối…………………………………. 613
23. Không bạch tỳ-kheo khác tại chùa ni ……………………. 617
24. Phỉ báng vị giáo thọ ni…………………………………………. 621
25. Ngồi với ni ở chỗ khuất……………………………………….. 623
26. Hẹn đi chung đường với ni………………………………….. 625
27. Hẹn đi chung thuyền với ni …………………………………. 629
28. Đem y cho ni không phải bà con………………………….. 631
29. May y cho ni không phải bà con ………………………….. 633
30. Ăn thức ăn do ni ca ngợi …………………………………….. 634
Quyển 16: 31. Ăn quá giới hạn được cúng dường………………………. 642
32. Ăn nhiều lần trong ngày………………………………………. 645
33. Ăn rồi, ăn lại……………………………………………………….. 657
34. Khuyên người ăn rồi ăn nữa………………………………… 668
35. Ăn thức ăn không được mời ……………………………….. 671
Quyển 17: 36. Ăn phi thời …………………………………………………………. 683
37. Để dànhthức ăn mà ăn………………………………………. 683
38. Nhận thức ăn quá mức đã cho ……………………………. 689
39. Đòi thức ăn ngon………………………………………………… 694
40. Không bệnh mà nhóm lửa…………………………………… 700
41. Ngủ quá thời hạncho phép…………………………………. 714
42. Gởi dục rồi phủ nhận ………………………………………….. 719
43. Làm cho người khác nhịn đói………………………………. 721
44. Xuyên tạcgiáo pháp, không nghe lời khuyên ……….. 723
Quyển 18: 45. Bao che người có lỗi …………………………………………… 729
47. Mặc y không hoại sắc………………………………………….. 735
48. Cất giữ bảo vật……………………………………………………. 740
49. Tắm quá giới hạncho phép …………………………………. 749
50. Uống nước có sinh trùng …………………………………….. 754
51. Cho tu sĩngoại đạo đồ ăn……………………………………. 758
52. Ngồi nơi phòng ngủ nhà thí chủ…………………………… 761
53. Ngồi chỗ khuất nhà thí chủ………………………………….. 761
54. Đi xem quân trận………………………………………………… 763
55. Ở trong quân trại quá hạn…………………………………… 765
56. Xem quân đội diễn tập………………………………………… 769
57. Đánh tỳ-kheo khác………………………………………………. 771
58. Dọa đánh tỳ-kheo khác ……………………………………….. 773
Quyển 19: 59. Che giấu tội tỳ-kheo khác…………………………………….. 777
60. Sát hại sinh vật……………………………………………………. 780
61. Gây phiền toái tỳ-kheo khác ………………………………… 786
62. Cho y rồi, lấy lại mặc …………………………………………… 789
63. Giấu vật dụng của người khác……………………………… 791
64. Hù nhát tỳ-kheo khác ………………………………………….. 794
65. Đùa giỡn trong nước…………………………………………… 797
66. Chỉ chỏ lẫn nhau…………………………………………………. 800
67. Hẹn đi chung đường với người nữ ………………………. 803
68. Ngủ chung một nhà với người nữ………………………… 806
69. Ngồi với phụ nữ………………………………………………….. 810
70. Cho người chưa đủ tuổi thọ giới………………………….. 812
71. Hẹn đi chung với bọn cướp…………………………………. 817
72. Đào xới đất đai …………………………………………………… 822
Quyển 20: 73. Nhận cúng dường quá giới hạn……………………………. 829
74. Chống cự lại sự khuyên học…………………………………. 833
75. Uống các thứ rượu……………………………………………… 836
76. Khinh thường người khác ……………………………………. 840
77. Nghe lén sự tranh cãi………………………………………….. 844
78. Lẳng lặng bỏ cuộc họp mà đi ………………………………. 846
79. Vào làng mà không báo người khác……………………… 849
80. Đi phi thời, không báo người khác……………………….. 852
81. Vào vương cung quá sớm……………………………………. 856
82. Dùng xương, sừng làm ống đựng kim………………….. 860
83. Làm chân giường cao quá cỡ ………………………………. 862
84. Dồn bông làm nệm……………………………………………… 866
85. Làm tọa cụ quá quy định…………………………………….. 868
86. May y che ghẻ quá kích thước…………………………….. 872
87. May áo tắm mưa quá kích thước ………………………… 874
88. May y quá cỡ y phật …………………………………………… 876
_________________________________________
Lời giới thiệu …………………………………………………………………………………. i
Lời cẩn bạch ………………………………………………………………………………….iii
Lời nói đầu…………………………………………………………………………………..viii
BA-DẠ-ĐỀ
Quyển 21: 89. Vô cớ vu khống người khác …………………………………. 889
90. Xoay vật của tăng về cho người khác……………………………. 892
91. Cố ýnói dối để chạy tội……………………………………………….. 896
PHÁP ĐỀ-XÁ-NI
1. Nhận thức ăn tại a-luyện-nhã………………………………………… 900
2. Nhận thức ăn của tỳ-kheo-ni …………………………………………. 904
3. Ăn thức ăn do ni vận động ……………………………………………. 909
4. Nhận thức ăn của nhà học gia……………………………………….. 911
PHÁP CHÚNG HỌC
1. Mặc nội ytề chỉnh………………………………………………………… 918
2. Đắp ytề chỉnh………………………………………………………………. 919
3. Phục sức kín đáo khi vào trong nhà bạch y…………………….. 920
4. Ngó thẳng phía trước mà đi vào nhà bạch y ……………………..921
5. Nói khẽ khi vào nhà bạch y……………………………………………. 922
6. Không được cười đùa khi vào nhà bạch y………………………. 923
7. Không được trùm đầu đi vào nhà bạch y……………………….. 924
8. Không được vắt trái y đi vào nhà bạch y………………………… 925
9. Không được đi nhón gót vào nhà bạch y ………………………….. 926
10. Không được chống nạnh đi vào nhà bạch y ………………….. 927
11. Không được đi ẻo lả vào nhà bạch y ……………………………. 928
12. Không được lắc lư cái đầu đi vào nhà bạch y…………………… 929
13. Không được vẫy tayđi vào nhà bạch y…………………………. 930
14. Che kín thân khi ngồi trong nhà bạch y ………………………… 931
15. Ngó thẳng đàng trước khi ngồi trong nhà bạch y………….. 932
16. Nói nhỏ nhẹ khi ngồi trong nhà bạch y ………………………… 933
17. Không được cười khi ngồi trong nhà bạch y…………………….. 934
18. Không được trùm đầu ngồi trong nhà bạch y …………………….935
19. Không được vắt y (lên vai) ngồi trong nhà bạch y …………. 936
20. Không được ngồi bó gối trong nhà bạch y ……………………. 937
Quyển 22: 21. Không được ngồi tréo chân trong nhà cư sỹ (bạch y)..939
22. Không được ngồi chống nạnh trong nhà bạch y……………. 940
23. Không được múa máy tay chân khi ngồi trong nhà bạch y.941
24. Chú tâm nhận đồ ăn……………………………………………………. 942
25. Nhận cơm và canh bằng nhau……………………………………… 943
26. Không được moi xung quanh bát mà ăn………………………. 944
27. Không được lùa thức ăn trong miệng
 từ bên này qua bên kia mà ăn…………………………………….. 945
28. Không được le lưỡi ra ăn …………………………………………….. 946
29. Không được ăn những miếng cơm lớn…………………………. 947
30. Không được hả miệng ra chờ cơm mà ăn…………………….. 948
31. Không được ném thức ăn vào miệng …………………………… 949
32. Không được cắn một nửa món ăn mà ăn …………………….. 950
33. Không được ngậm thức ăn mà nói ………………………………. 951
34. Không được dùng ngón tay vét bát mà ăn……………………. 952
35. Không được liếm tay mà ăn…………………………………………. 953
36. Không được mút ngón tay mà ăn ………………………………… 954
37. Không được nhai thức ăn ra tiếng ……………………………….. 955
38. Không được hút thức ăn mà ăn…………………………………… 956
39. Không được nuốt trộng thức ăn mà ăn………………………… 956
40. Không được làm rơi cơm khi ăn…………………………………… 958
41. Không được vung tay khi ăn………………………………………… 959
42. Không được nhìn trong bát của người bên cạnh
 với tâm xoi bói……………………………………………………………. 960
43. Giữ tâm đoan chính nhìn vào bát mà ăn………………………. 961
44. Khi không bệnh không được vì mình mà đòi thức ăn…….962
45. Không được lấy cơm phủ lên canh để mong được
 thêm canh………………………………………………………………….. 963
46. Không được dùng tay bẩn cầm ly nước………………………… 964
47. Không được đem thức ăn thừa trong bát đổ xuống đất…965
48. Không được đứng thuyết pháp cho người ngồi nghe …….966
49. Không được ngồi thuyết pháp cho người nằm nghe………968
50. Không được ngồi dưới giường thấp mà thuyết pháp cho
 người ngồi trên giường cao nghe ………………………………… 969
51. Không được thuyết pháp cho người mang giày da nghe..971
52. Không được thuyết pháp cho người mang guốc nghe……972
53. Không được thuyết pháp cho người trùm đầu nghe………973
54. Không được thuyết pháp cho
 người quấn khăn trên đầu nghe………………………………….. 974
55. Không được thuyết pháp cho người ngồi chồm hổm
 ôm đầu gối mà nghe……………………………………………………. 976
56. Không được thuyết pháp cho người ngồi
 tréo chân mà nghe……………………………………………………… 977
57. Không được thuyết pháp cho người cầm dao nghe……….979
58. Không được thuyết pháp cho người cầm cung tên nghe..980
59. Không được thuyết pháp cho người cầm gậy nghe……….. 981
60. Không được thuyết pháp cho người cầm dù nghe………… 983
61. Không được thuyết pháp cho người đi trước mình nghe. 984
62. Không được thuyết pháp cho người cưỡi ngựa nghe …….985
63. Không được ở ngoài lề đường mà thuyết pháp
 cho người ở giữa đường nghe…………………………………….. 987
64. Không được đại tiểu tiện và khạc nhổ trên cỏ tươi……….. 989
65. Không được đại tiểu tiện và khạc nhổ trong nước………… 989
PHẨM TẠP TỤNG
Quyển 23: 1. Thể thức thọ Cụ túc ……………………………………………… 994
1) Tự thọ cụ túc………………………………………………………………… 994
2) Thiện laithọ cụ túc……………………………………………………….. 994
3) Thập chúng thọ cụ túc ………………………………………………….. 996
4) Ngũ chúngthọ Cụ túc …………………………………………………. 1008
CÁC GIÀ NẠN
1/ Hủy hoại tịnh hạnh của Tỳ-kheo-ni ……………………………….1016
2/ Sống trong chúng để trộm pháp…………………………………..1018
3/ Kẻ lừa đảo………………………………………………………………….. 1020
4/ Ngũ vô gián (ngũ nghịch)……………………………………………..1020
5/ Sáu loại người không thể làm đàn ông …………………………1021
6/ Nhỏ quá …………………………………………………………………….. 1023
7/ Già quá………………………………………………………………………. 1024
8/ Bị chặt tay ………………………………………………………………….. 1025
9/ Bị chặt chân ……………………………………………………………….. 1026
10/ Bị chặt cả tay chân ……………………………………………………. 1026
11/ Bị cắt tai …………………………………………………………………… 1026
12/ Bị xẻo mũi………………………………………………………………… 1027
13/ Bị cắt cả tai mũi………………………………………………………… 1027
14/ Bị mù……………………………………………………………………….. 1027
15/ Bị điếc………………………………………………………………………. 1028
16/ Bị cả mù điếc ……………………………………………………………. 1028
17/ Bị câm ……………………………………………………………………… 1029
18/ Què………………………………………………………………………….. 1029
19/ Vừa câm vừa què……………………………………………………… 1030
20/ Bị đánh có sẹo………………………………………………………….. 1030
21/ Bị đóng dấu………………………………………………………………. 1030
22/ Bị rút gân …………………………………………………………………. 1031
23/ Gân bị giãn……………………………………………………………….. 1031
24/ Bị còng lưng……………………………………………………………… 1032
PHẨM TẠP TỤNG (tiếp theo)
Quyển 24: 25/ Quan viên…………………………………………………………. 1034
26/ Kẻ mắc nợ………………………………………………………………… 1035
27/ Bị bệnh…………………………………………………………………….. 1036
28/ Ngoại đạo…………………………………………………………………. 1038
29/ Trẻ con …………………………………………………………………….. 1040
30/ Đầy tớ………………………………………………………………………. 1042
31/ Thân thểdị dạng ………………………………………………………. 1043
32/ Hình dángxấu xí……………………………………………………….. 1044
Thể thức yết-ma……………………………………………………………… 1046
Việc yết-ma…………………………………………………………………….. 1048
1. Yết-ma chiết phục …………………………………………………… 1050
2. Yết-ma không nói chuyện…………………………………………1060
3. Pháp Yết-ma tẫn xuất……………………………………………….1061
4. Pháp yết-ma phát hỉ ……………………………………………….. 1061
5. Yết-ma cử tội………………………………………………………….. 1069
Quyển 25: Tội tăng-già-bà-thi-sa……………………………………………….. 1074
Trách nhiệm của tỳ-kheo đoán sự …………………………………….1082
Có tội cũng biết………………………………………………………………. 1087
Che giấu cũng biết ………………………………………………………….. 1100
Pháp biệt trụ…………………………………………………………………… 1104
Pháp ma-na-đỏa……………………………………………………………… 1108
Pháp xuất tội ………………………………………………………………….. 1110
Quyển 26: Tội cũ……………………………………………………………………… 1118
Tội trung gian………………………………………………………………….. 1122
Việc nên làm yết-ma và không nên làm yết-ma …………………1137
Giải quyết việc bất hoàn (làm tha-la-tha)…………………………..1141
Phá yết-ma tăng ……………………………………………………………… 1147
Cho pháp học hối ba-la-di ……………………………………………….. 1152
Tùy thuận hành mích tội tướng ………………………………………..1154
Việc cử tội (nêu tội) ………………………………………………………… 1156
Việc trị phạt……………………………………………………………………. 1161
Đuổi đi …………………………………………………………………………… 1162
Phá pháp luân tăng ………………………………………………………… 1162
Quyển 27: Pháp yết-ma……………………………………………………………. 1166
Vấn đề ruộng vườn…………………………………………………………. 1168
Vấn đề nhà đất……………………………………………………………….. 1171
Vấn đề tăng già-lam………………………………………………………… 1171
Phép tắc về doanh sự……………………………………………………… 1175
Phép tắc về giường nệm …………………………………………………. 1177
Phép cung kính……………………………………………………………….. 1180
Phép bố-tát…………………………………………………………………….. 1186
Phép an cư……………………………………………………………………… 1209
Phép tự tứ……………………………………………………………………… 1211
Quyển 28: Vấn đề y ca-hi-na ……………………………………………………. 1217
Chẳng phải y ca-hi-na ……………………………………………………… 1221
Thể thức xả y ca-hi-na …………………………………………………….. 1222
Vấn đềy pháp ………………………………………………………………… 1224
Phẩm vật thuộc tăng hiện tiền………………………………………….1230
Vấn đề tỳ-kheo bị bệnh …………………………………………………… 1236
Phương pháp chăm sóc tỳ-kheo bệnh ………………………………1241
Vấn đề thuốc ………………………………………………………………….. 1248
Trách nhiệmliên quan giữa thầy và trò……………………………..1250
Trách nhiệm thầy đối với đệ tử ………………………………………..1255
Những công việc đệ tử phải làm ………………………………………1259
Quyển 29: Phép tắc của sa-di…………………………………………………… 1269
Phép tắc của bát …………………………………………………………….. 1274
Cách thức dùng cháo………………………………………………………. 1281
Phép dùng bánh……………………………………………………………… 1285
Phép dùng rau………………………………………………………………… 1287
Phép dùng lương khô ……………………………………………………… 1287
Phép dùng nước trái cây …………………………………………………. 1288
Phép dùng thức uống chế biến…………………………………………1291
Phi yết-ma………………………………………………………………………. 1293
1– Tôn-đà-la-nan-đà …………………………………………………… 1294
2– Y phục mới nhuộm màu ………………………………………..1295
3– Bị cử tội ở chỗ khác……………………………………………….. 1296
4– Rừng Khai nhãn……………………………………………………… 1298
5– Ngoại đạoxuất gia…………………………………………………. 1298
6– Hẹn nhau………………………………………………………………. 1299
7– Không tĩnh tưởng…………………………………………………… 1300
8– Sông Tô Hà…………………………………………………………….. 1301
9– Giảng đường …………………………………………………………. 1301
10– Tướng quân Sư Tử……………………………………………….. 1303
11– Nam nhi………………………………………………………………. 1305
12– Đồng tử Li-xa……………………………………………………….. 1306
13– Bốn người bỏ việc đánh đấm………………………………..1307
14– Trường hợp ở trên gác ………………………………………….1307
15– Dời đá…………………………………………………………………. 1309
16– Suối nước nóng……………………………………………………. 1309
17– Dâm nữ……………………………………………………………….. 1310
18– Tam bà tha ………………………………………………………….. 1310
Quyển 30: 19– Một thố dầu…………………………………………………….. 1318
20– Lấy thức ăn………………………………………………………………. 1318
21– Nuôi bệnh………………………………………………………………… 1319
22– Miếng thịt của chim………………………………………………….. 1320
23– Miếng thịt của bọn cướp …………………………………………..1320
24– Thịt heo …………………………………………………………………… 1321
25– Đạp phụ nữ……………………………………………………………… 1322
26– Xay bột…………………………………………………………………….. 1322
27– Trâu nghé…………………………………………………………………. 1323
28– Người ngớ ngẩn bỏ vợ ………………………………………………1324
29– Cách vách ………………………………………………………………… 1325
30– Bố-tát………………………………………………………………………. 1326
31– Hai trường hợp nước trái cây…………………………………….1327
32– Gạch………………………………………………………………………… 1329
33– Phân rác…………………………………………………………………… 1329
34– Tỳ-kheo khất thực…………………………………………………….. 1330
35– Uất-trù. …………………………………………………………………… 1331
Chướng ngại & không chướng ngại…………………………………..1334
Vấn đề tỳ-kheo-ni……………………………………………………………. 1336
1– Kính lễ Tỳ-kheo………………………………………………………. 1336
2– Hai năm học giới……………………………………………………. 1337
3– Nêu tội………………………………………………………………….. 1354
4– Không được nhận phẩm vật trước Tăng…………………..1355
5– Nửa tháng Ma-na-đỏa…………………………………………….1356
6– Cầu giáo thọ trong dịp Bố-tát nửa tháng………………….1356
7– Không nương tựa Tỳ-kheo không được an cư ………….1361
8– Tỳ-kheo-ni an cư xong phải thọ Tự tứ trước hai bộ Tăng..1361
__________________________________________
Lời giới thiệu…………………………………………………………………………………….. i
Lời cẩn bạch……………………………………………………………………………………. iii
Lời nói đầu ……………………………………………………………………………………. viii
PHẨM TẠP TỤNG (tiếp theo)
Quyển 31: Nấu ăn ở chỗ ngủ và tự nấu ăn…………………………………..1375
Nhận thịt sống……………………………………………………………………1380
Tự lấy rồi làm sạch vỏ …………………………………………………………1381
Vật nặng …………………………………………………………………………….1383
Vật vô thường (của người chết)…………………………………………..1385
Yết-ma công nhận bệnh cuồng si…………………………………………1392
Bày tỏ sự không đồng tình………………………………………………….1393
Phá lòng tin của thí chủ………………………………………………………1394
Phép dùng giày da………………………………………………………………1396
Phép dùng guốc………………………………………………………………….1404
Phép tắm rửa……………………………………………………………………..1405
Phép dùng mạt hương………………………………………………………..1406
Phép dùng gậy và túi bằng dây……………………………………………1408
Phép dùng tỏi …………………………………………………………………….1410
Phép phú bát (tẩy chay)………………………………………………………1412
Phép kết khuy vào y……………………………………………………………1417
Phép dùng đai lưng…………………………………………………………….1418
Phép dùng đai có dây cột……………………………………………………1418
Phép cưỡi ngựa, đi xe…………………………………………………………1419
Phép nằm chung giường …………………………………………………….1420
Phép cùng ngồi chung…………………………………………………………1421
Quyển 32: Phép ăn chung……………………………………………………………1424
Phép ăn trên bàn………………………………………………………………..1425
Vì mình mà người ta giết súc vật…………………………………………1426
Thịt người…………………………………………………………………………..1428
Phép dùng da……………………………………………………………………..1434
Vật lau chân ……………………………………………………………………….1435
Thuốc bôi mắt…………………………………………………………………….1436
Lọ đựng thuốc nhỏ mắt………………………………………………………1437
Que bôi thuốc vào mắt……………………………………………………….1438
Phép dùng ô dù………………………………………………………………….1438
Phép dùng quạt………………………………………………………………….1439
Phép dùng phất trần…………………………………………………………..1440
Phép dùng dao chữa trị………………………………………………………1441
Túi chứa nước…………………………………………………………………….1442
Phép cạo tóc ………………………………………………………………………1443
Dụng cụ cạo tóc………………………………………………………………….1448
Phá tăng …………………………………………………………………………….1449
Tăng hòa hợp……………………………………………………………………..1450
Năm trăm tỳ-kheo kết tậppháp tạng…………………………………..1450
Quyển 33: Bảy trăm vị đại hội tạp pháp tạng……………………………….1471
Giới luật……………………………………………………………………………..1474
Hủy báng……………………………………………………………………………1474
Kỹ nhạc ………………………………………………………………………………1475
Hương hoa…………………………………………………………………………1477
Soi gương…………………………………………………………………………..1478
Gánh vác…………………………………………………………………………….1479
Xăn quần áo……………………………………………………………………….1480
Leo cây……………………………………………………………………………….1480
Nhóm lửa …………………………………………………………………………..1481
Chén đồng………………………………………………………………………….1482
Chuyển hướng vật cúng dường …………………………………………..1482
Chúng sinh …………………………………………………………………………1485
Cây …………………………………………………………………………………….1486
Vấn đề đốt củi ……………………………………………………………………1488
Vấn đề hoa…………………………………………………………………………1488
Vấn đề trái………………………………………………………………………….1490
Vấn đề trồng cây…………………………………………………………………1490
Phép trị tội …………………………………………………………………………1491
Pháp diệt tránh…………………………………………………………………..1493
Sự tranh cãi………………………………………………………………………..1493
Điều phục…………………………………………………………………………..1493
Nghe pháp………………………………………………………………………….1493
Dầu thoa mặt……………………………………………………………………..1494
Phép dùng phấn …………………………………………………………………1495
Phép dùng bàn chải ……………………………………………………………1495
Phép dùng lược ………………………………………………………………….1496
Phép dùng trâm………………………………………………………………….1496
Phép xây tháp…………………………………………………………………….1497
Sự việc liên quan đến tháp………………………………………………….1500
Làm trang thờ nơi tháp……………………………………………………….1501
Trồng vườn hoa xung quanh tháp……………………………………….1501
Đào ao bên tháp…………………………………………………………………1502
Làm chi-đề ở cạnh tháp………………………………………………………1503
Phẩm vật cúng dường…………………………………………………………1503
Dùng kỹ nhạccúng dường ………………………………………………….1504
Thu dụng cụ cúng dường ……………………………………………………1504
Trường hợp gặp tai nạn………………………………………………………1505
Phép tắc uy nghi
Quyển 34: Tác phong của thượng tọa …………………………………………1508
Tác phong của thượng tọa (tiếp theo)…………………………………1510
Tác phong của tăng chúng…………………………………………………..1511
Cách thức chú nguyện ………………………………………………………..1512
Bổn phận của đệ tửđồng hành…………………………………………..1521
Bổn phận của đệ tửy chỉ ……………………………………………………1524
Vấn đề bảo quản giường nệm…………………………………………….1525
Vấn đề bảo quản trú xứ………………………………………………………1526
Trú xứ a-luyện-nhã ……………………………………………………………..1529
Bổn phận của tỳ-kheo khách……………………………………………….1530
Bổn phận của cựu tỳ-kheo ………………………………………………….1531
Bổn phận sửa chữavật dụng………………………………………………1532
Vấn đề đại tiện …………………………………………………………………..1533
Vấn đềtiểu tiện………………………………………………………………….1536
Vấn đề tăm xỉa răng ……………………………………………………………1538
Vấn đề vá y…………………………………………………………………………1540
Vấn đề ngăn chỗ nằm…………………………………………………………1540
Vấn đề lau phòng ……………………………………………………………….1541
Vấn đề khạc nhổ…………………………………………………………………1542
Vấn đềsử dụng bát…………………………………………………………….1542
Vấn đề dùng cháo ………………………………………………………………1544
Oai nghi khi đứng……………………………………………………………….1545
Quyển 35: Cách thức đi kinh hành……………………………………………….1547
Cách thức ngồi……………………………………………………………………1548
Cách thức nằm …………………………………………………………………..1548
Cách cư xử giữa cựu và khách tỳ-kheo………………………………..1550
Vấn đề rửa chân…………………………………………………………………1552
Phép tắc dùng nước……………………………………………………………1555
Phép tắc tắm………………………………………………………………………1556
Phép dùng vật dụng……………………………………………………………1559
Phép sử dụng y…………………………………………………………………..1560
Cách xử sự giữa tỳ-kheo ở a-luyện-nhã và ở thôn xóm………..1561
Phép xử sự giữa khách và cựu tỳ-kheo………………………………..1563
Phép tắc nói năng……………………………………………………………….1565
Phép tắc vào trong chúng sát-lợi …………………………………………1566
Phép tắc vào trong chúng bà-la-môn…………………………………..1567
Phép tắc vào trong chúng cư sĩ……………………………………………1567
Phép vào trong chúng ngoại đạo…………………………………………1568
Phép tắc nhập chúng ………………………………………………………….1568
Phép tắc mặc nội y……………………………………………………………..1569
Phép mặc y ………………………………………………………………………..1570
Phép mặc y đi vào thôn xóm ………………………………………………1570
Phép mặc y ngồi trong nhà cư sĩ …………………………………………1571
Phép tắc của tiền và hậu sa-môn (512a) ……………………………..1572
Phép nhờ người lấy thức ăn ……………………………………………….1573
Phép tắc đi khất thực………………………………………………………….1574
Phép tắc mà vị sa-môn đi khất thực sau phải làm………………..1575
Phép đốt & tắt đèn…………………………………………………………….1576
Phép vác thiền trượng đi tuần hành……………………………………1577
Phép mang vòng đi tuần hành…………………………………………….1578
Phép cởi giày trong phòng thiền………………………………………….1579
Phép dùng tọa cụ trong phòng thiền …………………………………..1580
Phép xử sự khi ho ………………………………………………………………1580
Phép xử trí khi nhảy mũi …………………………………………………….1581
Phép xử trí khi ngáp và thư giãn thân thể……………………………1581
Phép gãi ngứa…………………………………………………………………….1582
Phép xử sự khi hạ phong…………………………………………………….1582
Giới pháp của tỳ-kheo-ni
Ba-la-di
Quyển 36: 1. Dâm dục…………………………………………………………………1585
2. Trộm cắp ………………………………………………………………………..1589
3. Sát nhân…………………………………………………………………………1590
4. Đại vọng ngữ ………………………………………………………………….1590
5. Nhiễm tâm xúc chạm nam tử………………………………………….1590
6. Nhiễm tâm thân cận nam tử…………………………………………..1595
7. Giấu tội người khác…………………………………………………………1598
8. Theo tỳ-kheo phạm tội……………………………………………………1601
Tăng tàn
1. Nhận làm mai mối (517c)………………………………………………..1605
2. Vu khống người khác………………………………………………………1605
3. Xuyên tạc nhằm vu khống……………………………………………….1606
4. Tranh chấp với người khác………………………………………………1606
5. Đi một mình……………………………………………………………………1609
6. Sống một mình……………………………………………………………….1611
7. Độ người chủ chưa cho phép………………………………………….1615
8. Độ ngườiphạm tội………………………………………………………….1618
9. Qua sông một mình………………………………………………………..1622
10. Tự ý tha tội người khác …………………………………………………1622
11. Nhận vật của người có tà tâm……………………………………….1625
Quyển 37: 12. Khuyên người làm điều phi pháp…………………………..1629
13. Vô cớ hủy báng tăng……………………………………………………..1630
14. Bao che lỗi lầm cho nhau………………………………………………1634
15. Khuyên người sống quan hệ mật thiết…………………………..1636
16. Nổi giận bỏ giới…………………………………………………………….1640
Kết thúc giới tăng-già-bà-thi-sa ……………………………………………1643
Ni-tát-kỳ
Từ 1 – 10 của Ni-tát-kỳ giống Tỳ-kheo
11. Xin tiền mua giường rồi mua thứ khác…………………………..1645
12. Tiền cúng thứ này đem mua thứ khác …………………………..1647
13. Đem tiền mua thức ăn sắm y bát………………………………….1649
14. Chứa bát dư …………………………………………………………………1651
15. Chứa y dư…………………………………………………………………….1652
16. Giật lại y mà mình đã bỏ……………………………………………….1653
17. Có y hư không vá lại……………………………………………………..1654
18. Hứa cho thọ giới mà không cho thọ………………………………1656
19. Mua y đắt giá ……………………………………………………………….1657
20. Mua lụa mỏng………………………………………………………………1659
21. Tranh mua đồ với người khác………………………………………..1662
ba-dạ-đề
Từ giới 1 đến 70 giống như Ba-dạ-đề bên Tỳ-kheo
71. Tự ý lấy y người khác mà mặc……………………………………….1667
Quyển 38: 72. Cho y cho tu sĩngoại đạo……………………………………..1670
73. May y an-đà-hội quá cỡ………………………………………………..1671
74. May yếm rộng quá cỡ. ………………………………………………….1673
75. May áo tắm rộng quá cỡ……………………………………………….1673
76. Xin y tại nhà không tin phật…………………………………………..1677
77. Không đem y theo bên mình…………………………………………1679
78. Nấu lại đồ ăn để ăn ………………………………………………………1680
79. Đứng hầu tỳ-kheo thọ trai……………………………………………..1682
80. Ăn tỏi……………………………………………………………………………1684
81. Đem thức ăn cho người thế tục…………………………………….1685
82. Làm thầy thuốc để sinh sống…………………………………………1687
83. Trao toa thuốc cho người thế tụcngoại đạo………………1688
84. Làm việc cho người thế tục …………………………………………..1690
85. Vào nhà người không báo trước ……………………………………1691
86. Sống thân cận với người thế tục……………………………………1693
87. Tự thề thốt……………………………………………………………………1694
88. Hờn dỗi tự đánh mình…………………………………………………..1695
89. Trách người vô cớ …………………………………………………………1696
90. Giữ của người khác……………………………………………………….1698
91. Mắng nhiếc tỳ-kheo………………………………………………………1699
92– Giới: chưa đủ 12 hạ mà nuôi đệ tử………………………………1701
93. Chưa đủ mười pháp mà nuôi đệ tử ………………………………1702
94. Chưa xin phép mà nuôi đệ tử ……………………………………….1704
95. Cho người phạm tộithọ giới …………………………………………1706
96. Cho người thiếu tuổi thọ giới ………………………………………..1707
97. Cho người chưa học giớithọ giới…………………………………..1709
98. Cho người học giới chưa xong thọ giới…………………………..1711
99. Không cho người đã học xong thọ giới…………………………..1713
Quyển 39: 100. Cho người có chồng dưới mười hai tuổi thọ giới …1716
101. Người có chồng mười hai tuổi chưa học giới mà cho thọ giới…1717
102. Người có chồng học chưa xong mà cho thọ giới…………..1718
103. Cho người có chồng thọ giới, không làm yết-ma ………….1719
104. Cho thọ giới rồi mà không dạy dỗ………………………………..1719
105. Thọ giới rồi, không hầu thầy………………………………………..1721
106. Nuôi đệ tử hàng năm………………………………………………….1722
107. Để cách đêm cho thọ giới……………………………………………1723
108. Đệ tử có lỗi mà không thu xếp…………………………………….1724
109. Ngoan cố không nghe lời khuyên…………………………………1726
110. Hứa cho thọ giới mà không cho thọ…………………………….1727
111. Không bệnh mà đi xe…………………………………………………..1729
112. Không bệnh mà đội dù………………………………………………..1730
113. Giới: nằm giường cao quá mức độ………………………………1732
114. Cùng nằm chung một giường………………………………………1733
115. Ra đi không trả lại phòng…………………………………………….1734
116. Vào chỗ tăng không thưa trước …………………………………..1735
117. Trú ngụ nhà thế tục …………………………………………………….1737
118. Đi xa không có bạn ……………………………………………………..1738
119. Du ngoạnthắng cảnh ………………………………………………….1740
120. Ngồi với tỳ-kheo ở chỗ khuất………………………………………1741
121. Ngồi với nam giới ở chỗ khuất…………………………………….1743
122. Ôm đàn ông vào mình mà thủ thỉ ……………………………….1744
123. Đi vàochỗ tối có đàn ông……………………………………………1745
124. Xem trình diễnvăn nghệ……………………………………………..1746
125. Khi chúng tranh chấp mà không dập tắt………………………1747
126. Bảo phụ nữ thoa hương kỳ cọ …………………………………….1749
127. Bảo tỳ-kheo-ni tắm cho mình………………………………………1750
128. Giới: bảo sa-di-ni tắm cho mình…………………………………..1751
129. Bảo thức-xoa-ma-ni tắm cho mình ………………………………1751
130. Sai phụ nữ tắm cho mình ……………………………………………1752
131. Không tôn trọng lễ bố-tát ……………………………………………1752
132. Không tôn kính tỳ-kheo giáo huấn……………………………….1754
133. Bảo nam tử phá ung nhọt …………………………………………..1756
Quyển 40: 134. Du hành trong lúc an cư……………………………………..1759
135. An cư xong không du hành………………………………………….1760
136. Rủ an cư, sau trách cứ ………………………………………………..1761
137. Nhiễu loạn người an cư trước mình…………………………….1762
138. Đổ đồ bất tịnh không coi trước……………………………………1764
139. Đại tiểu tiện trên cỏ tươi …………………………………………….1765
140. Đại tiểu tiện trong nước………………………………………………1765
141. Chuyển lợi của tăng cho một nhóm người …………………..1766
Đề-xá-ni.
Bảy pháp diệt tránh……………………………………………………………..1776
Những pháp linh tinh………………………………………………………….1777
Phép tắc ngồi……………………………………………………………………..1777
Phép sử dụng chiếu đan……………………………………………………..1777
Phép dùng đai lưng…………………………………………………………….1778
Không được mặc trang phục phụ nữ…………………………………..1778
Khi độ xuất gia phải đổi trang phục……………………………………..1779
Không được nuôi dâm nữ…………………………………………………..1780
Không được bảo người làm vườn bán dâm…………………………1781
Cần phải mặc yếm………………………………………………………………1781
Không được dùng tay vỗ vào âm hộ……………………………………1782
Không được dùng cao nắn nam căn ……………………………………1783
Cách làm vệ sinh âm hộ………………………………………………………1783
Cách dùng vải thấm kinh nguyệt …………………………………………1784
Cách giặt vải thấm kinh nguyệt……………………………………………1784
Không được giặt đồ dơ chỗ đàn ông tắm ……………………………1785
Không được giặt đồ dơ chỗ du khách giặt …………………………..1785
Không được dùng âm hộ hứng chỗ nước xối ………………………1786
Không được lội ngược dòng nước chảy……………………………….1786
Không được dùng củ làm nam căn ……………………………………..1787
Không được làm yết-ma cử tội tỳ-kheo ……………………………….1787
Không được mặc y kiều-xá-da……………………………………………..1788
Không được mặc yếm mỏng……………………………………………….1788
Không được trang điểm cho phụ nữ……………………………………1789
Không được trồng hoa rồi đem bán…………………………………….1789
Không được xâu vòng hoa đem bán……………………………………1790
Không được xe sợi đem đi bán……………………………………………1790
Không được hủy hoại uy nghi……………………………………………..1791
Cách đậy và mở nắp bát……………………………………………………..1792
Cách nhận thí vật của người phạm tội…………………………………1793
Khi làm cầu tiêu không được đậy nắp …………………………………1794
Không được vào nhà tắm thế tục để tắm……………………………1795
Không được ở tại a-luyện-nhã …………………………………………….1795
Vấn đề y ca-hi-na………………………………………………………………..1796
Vấn đềthực phẩm giữa tăng và ni ………………………………………1796
Cách sắp xếp thứ tự……………………………………………………………1797
Ghi chú riêng về luật ma-ha tăng-kỳ………………………………1799
Phật nói kinh tội báo nặng nhẹ về việc phạm giới……..1801
______________________________
 
Lời giới thiệu…………………………………………………………………………………….. i
Lời cẩn bạch……………………………………………………………………………………. iii
Lời nói đầu ……………………………………………………………………………………. viii
Lời tựa …………………………………………………………………………………………… xii
Bảng viết tắt……………………………………………………………………………………..5
Chương một
CÁC VẤN ĐỀLIÊN QUAN ĐẾN SỰ KẾT TẬP
1. Nghiên cứu sự tập thành Thánh điển…………………………………………….7
1.1. Ý nghĩalịch sửthành lậpThánh điểnPhật giáo Nguyên thủy ….7
1.2. Tình hìnhnghiên cứu của các học giả thời cận đại ………………….9
2. Nguồn gốc và sự thành lậpThánh điển (Phật pháp)……………………..14
2.1. Nguồn gốc của Thánh điển …………………………………………………..14
2.2. Sự thành lậpThánh điển………………………………………………………18
3. Kết tậptruyền thuyếtkết tập…………………………………………………..22
3.1. Tình hìnhthật tế của sự kết tập……………………………………………22
3.2. Sự truyền tụngliên tụckết tập…………………………………………28
3.3. Hai lần kết tập lớn được giới Phật giáocông nhận ………………..34
3.4. Những cuộc kết tập khác nhau của các bộ phái…………………….43
4. Vấn đềngôn ngữ mới và cũ của Thánh điển…………………………………55
4.1. Thánh điểnnguyên thủyngôn ngữ Pāli…………………………….55
4.2. Trường hàngkệ tụng ………………………………………………………60
4.3. Thánh điển cổ và tân……………………………………………………………68
5. Phương châmnghiên cứulịch sử tập thành Thánh điển……………….72
Chương hai
TƯ LIỆU VÀ SÁCH THAM KHẢONGHIÊN CỨU
1. Tổng quát ……………………………………………………………………………………75
2. Luật tạng …………………………………………………………………………………….77
2.1. Quảng luật…………………………………………………………………………..77
2.2. Giới kinh………………………………………………………………………………86
2.3. Luận của luật. ……………………………………………………………………..91
3. Kinh bộ ……………………………………………………………………………………….97
3.1. Năm bộ Ni-kha-da được Đồng Diệp bộlưu truyền ………………..97
3.2. Bốn bộ A-hàm thuộc Hán dịch. …………………………………………….98
4. Tiểu bộTạp tạng……………………………………………………………………..108
5. Tài liệutham khảo khác……………………………………………………………..110
Chương ba
BA-LA-ĐỀ
-MÔC-XOA KINH
1. Ba-la-đề-mộc-xoa và Bố-tát ……………………………………………………….112
1.1. Bố-tát tụng Ba-la-đề-mộc-xoa……………………………………………..112
2. Ba-la-đề-mộc-xoa và nghi thức Bố-tát…………………………………………123
3. Hình thức kết cấu Ba-la-đề-mộc-xoa kinh……………………………………138
3.1. Sự phân loại biên tập năm bộ kinhnguyên thủy ………………..138
3.2. Thứ tự hoàn thành tám bộ (thiên)………………………………………149
4. Số lượng và thứ tự về đề mục trong Giới kinh …………………………..156
4.1. Vấn đề số lượng của đề mục………………………………………………156
4.2. Thứ tự trước sau của giới điều …………………………………………..163
5. Quá trình biên tập và sự phân chia thành bộ phái của Giới kinh …172
Chương bốn
BA-LA-ĐỀ-MÔC-XOA PHÂN BIỆT
1. Ba-la-đề-mộc-xoa phân biệt và Tỳ-ni …………………………………………..184
2. Thảo luận về Ba-la-đề-mộc-xoa…………………………………………………..192
2. 1. Nguồn gốc ý nghĩa Ba-la-đề-mộc-xoa ………………………………..192
2.2. Phân biệt năm việc Tỳ-ni …………………………………………………….204
2.3. Phân biệtnhân duyên và câu văn ……………………………………….208
2.4. Phân biệt phạm và không phạm …………………………………………214
3. Sự biên tập trước sau về Ba-la-đề-mộc-xoa phân biệt…………………220
3.1. Phân tch về nguyên nhân, cách dùng từ và hình thứcphạm tội..220
3.2. Bổn sanh và Thí dụ (bộ phận phụ thuộc)…………………………….240
Chương năm
MA- ĐẮC-LẶC-GIÀ VÀ KIỀN-ĐÔ
1. Ma-đắc-lặc-già …………………………………………………………………………..247
1.1. Mẫu thể (Bản mẫu) của bộ phận Kiền-độ……………………………247
1.2. Tỳ-ni Ma-đắc-lặc-già của Thuyết nhất thiết hữu bộ………………249
1.3. Tỳ-ni Ma-đắc-lặc-già của Thượng tọa bộthời kỳ đầu …………..271
1.4. Tỳ-ni Ma-đắc-lặc-già của Đại chúng bộ ………………………………..278
1.5. Thứ tự thành lập của Ma-đắc-lặc-già ………………………………….285
2. Các bộ Kiền-độ hiện còn ……………………………………………………………299
2.1. Đồng diệp luật……………………………………………………………………299
2.2. Tứ phần luật ………………………………………………………………………304
2.3. Ngũ phần luật…………………………………………………………………….306
2.4. Thập tụng luật……………………………………………………………………308
2.5. Luật tạng của Căn bản Thuyết nhất thiết hữu bộ …………………311
2.6. Kiền-độ của Tỳ-ni mẫu kinh…………………………………………………315
3. Quá trình thành lập Kiền-độ ………………………………………………………317
3.1. Ba giai đoạn thành lập Kiền-độ …………………………………………..317
3.2. Dựa vào Ma-đắc-lặc-già để thành lập Kiền-độ……………………..322
3.3. Tên gọi khác nhau của Kiền-độ……………………………………………338
4. Kiền-độ Thọ giới (nghiên cứu về hình thức cổ xưa
 và sự phát triển của nó)…………………………………………………………….341
4.1. Phật truyện………………………………………………………………………..341
4.2. Biên tập các bộ phận có liên quan………………………………………357
4.3. Thảo luận về bộ phận chủ yếu …………………………………………..362
Chương sáu
CÁCH TỔ CHỨC LUẬT TẠNG CỦA TỲ-KHEO-NI VÀ PHỤ TÙY
1. Tỳ-ni của Tỳ-kheo-ni……………………………………………………………………381
1.1. Nội dung Tỳ-ni của Tỳ-kheo-ni……………………………………………..381
1.2. Bát kính pháp …………………………………………………………………….386
1.3. Giới kinh của Tỳ-kheo-ni……………………………………………………..397
2. Phụ tùy ……………………………………………………………………………………..414
2.1. Nêu ra từng phần……………………………………………………………….414
2.2. Bàn riêng về phần Phụ tùy………………………………………………….416
3. Kết luận về cách tổ chức của tạng Tỳ-ni………………………………………432
INDEX……………………………………………………………………………………………442
___________________________
Lời giới thiệu…………………………………………………………………………………….. i
Lời cẩn bạch……………………………………………………………………………………. iii
Lời nói đầu ……………………………………………………………………………………. viii
Lời tựa …………………………………………………………………………………………… xii
Bảng viết tắt………………………………………………………………………………….479
Chương bảy
KHÁI LUẬN VỀ BỘ LOẠIKINH ĐIỂN
1. Bộ loạikinh điển ……………………………………………………………………….481
1.1. Bộ loạikinh điển hiện còn…………………………………………………..481
1.2. Bộ loại do các bộ pháitruyền thừa……………………………………..484
2. Bốn bộ A-hàm và chín phần giáo ……………………………………………….492
3. Thứ tự và tôn chỉ của 4 bộ A-hàm ……………………………………………..499
3.1. A-hàm và sự truyền thừa……………………………………………………499
3.2. Tông chỉ của 4 bộ A-hàm…………………………………………………….504
Chương tám
CHÍN PHẦN GIÁO VÀ MƯỜI HAI PHẦN GIÁO
1. Khái quát…………………………………………………………………………………..508
1.1. Thuyết chín phần giáo ………………………………………………………..509
1.2. Thuyết 12 phần giáo…………………………………………………………..511
2. Tu-đa-la, Kỳ-dạ …………………………………………………………………………..514
2.1. Tu-đa-la ……………………………………………………………………………..514
2.2. Kỳ-dạ………………………………………………………………………………….527
3. Ký thuyết, Già-đà, Ưu-đà-na……………………………………………………….535
3.1. Ký thuyết……………………………………………………………………………535
3.2. Già-đà và Ưu-đà-na…………………………………………………………….553
4. Bổn sự, Bổn sanh, Phương quảng, Vị tằng hữu pháp …………………562
4.1. Bổn sự (Như thị ngữ)………………………………………………………….562
4.2. Bổn sanh ……………………………………………………………………………572
4.3. Phương quảng (Tỳ-đà-la)…………………………………………………….585
4.4. Vị tằng hữu pháp ……………………………………………………………….599
5. Nhân duyên, Thí dụ (A-ba-đà-na), Luận nghị……………………………….604
5.1. Nhân duyên ……………………………………………………………………….604
5.2. Thí dụ (A-ba-đà-na)…………………………………………………………….610
5.3. Luận nghị……………………………………………………………………………628
6. Kết luận …………………………………………………………………………………….632
Chương chín
QUÁ TRÌNH TẬP THÀNH
TƯƠNG ƯNG GIÁO NGUYÊN THỦY
1. Chỉnh lý Tạp A-hàm……………………………………………………………………639
1.1. Ba bộ phận của Tương ưng giáo …………………………………………639
1.2. Sự Khế kinh và Ma-đát-lí-ca ………………………………………………..644
1.3. Kỳ-dạ………………………………………………………………………………….670
1.4. Những điều đệ tử nói, Những điều Như Lai nói…………………..673
1.5. Đoán định hình thứcban đầu của Tạp A-hàm …………………….675
2. So sánh giữa hai bản Thuyết nhất thiết hữu bộĐồng diệp bộ…681
Chương mười
BỐN BỘ A-HÀM
1. Tương ưng (Tạp) A-hàm……………………………………………………………..690
2. Trung A-hàm và Trường A-hàm …………………………………………………695
2.1. Trung A-hàm ……………………………………………………………………..695
2.2. Trường A-hàm …………………………………………………………………..707
2.3. Quá trình hình thành và đặc tính của hai bộ
 Trung A-hàm và Trường A-hàm ………………………………………….713
3. Tăng nhất A-hàm ………………………………………………………………………737
3.1. Nội dung của bản kinh hiện còn………………………………………….737
3.2. Kinh Tăng nhất căn cứ vào Bổn sựthành lập…………………744
3.3. Mối quan hệ giữa Tăng nhất và Tương ưng bộ ……………………751
4. Kết luận …………………………………………………………………………………….761
Chương mười một
TIỂU BỘTẠP TẠNG
1. Tổng quát ………………………………………………………………………………….766
1.1. Bộ loạiTạp tạng của các bộ phái ………………………………………..766
1.2. Tạp tạngKệ tụng …………………………………………………………..771
2. Pháp cú, Nghĩa phẩm, Ba-la-diên-na, Kinh tập…………………………….780
2.1. Pháp cú – Ưu-đà-na……………………………………………………………780
2.2. Nghĩa phẩm ……………………………………………………………………….788
2.3. Ba-la-diên…………………………………………………………………………..792
2.4. Kinh tập……………………………………………………………………………..795
3. Tự Thuyết, Như thị ngữ, Bổn sanh ……………………………………………..799
3.1. Tự Thuyết (Ưu-đà-na)…………………………………………………………799
3.2. Như thị ngữ……………………………………………………………………….802
3.3. Bổn sanh ……………………………………………………………………………803
4. Trưởng lão kệ, Trưởng lão Ni kệ, Thí dụ …………………………………….807
4.1. Trưởng lão kệTrưởng lão Ni kệ ………………………………………807
4.2. Thí dụ ………………………………………………………………………………..812
5. Các bộ còn lại…………………………………………………………………………….816
5.1. Thiên cung sựNgạ quỉ sự……………………………………………….816
5.2. Phật chủng tánh và Sở hành tạng ……………………………………….819
5.3. Vô ngại giải đạoNghĩa thích……………………………………………822
5.4. Tiểu tụng……………………………………………………………………………824
6. Thứ tự thành lậpTiểu bộTạp tạng…………………………………………825
6.1. Tiểu bộ của Đồng diệp bộ…………………………………………………..825
6.2. Tạp tạng của các bộ phái khác…………………………………………….827
Chương mười hai
KẾT LUẬN
1. Kết tậpThánh điển chủ yếu là Kinh và Luật………………………………..830
2. Liên tụcxuất hiệnThánh điểnPhật giáoBộ phái…………………………833
3. Khái quát về tất cả Thánh điển…………………………………………………..839
INDEX……………………………………………………………………………………………844

.