Thượng Đế, Thiên Nhiên, Người, Tôi & Ta

THƯỢNG ĐẾ, THIÊN NHIÊN, NGƯỜI, TÔI & TA
Cao Huy Thuần
Trung tâmvăn hóaKhuông Việt xuất bản, 1999
Nhà xuất bản TP Hồ Chi Minh, 2000

thuong-de-thien-nhien-nguoi-toi-va-tathuong-de-thien-nhien-nguoi-toi-va-ta

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU
1. LUẬT LÀ GÌ ? GIỚI LUẬT LÀ GÌ ?
Luật là gì?
Giới luật là gì?
2. LUẬT BẮT NGUỒN TỪ THẦN LINH, LUẬT BẮT NGUỒN TỪ THƯỢNG ĐẾ
(i) Quan niệm thứ nhất: Luật là do thần linh trực tiếp làm ra
(ii) Quan niệm thứ hai: Luật là do thần linh gợi hứng
(iii) Luật trong Ki Tô giáo
3. LUẬT ĐẾN TỪ TỰ NHIÊN
(i) Quan niệmcổ điển: “Bản tính tự nhiên của sự vật
(ii) Quan niệmcận đại: Bản tínhcon người
4. LUẬT ĐẾN TỪ CON NGƯỜI, TỪ CÁ NHÂN
(i) Cá nhân chủ nghĩa
(ii) Tình trạngban sơ và nguồn gốc của luật: Hobbes và Locke
5. LUẬT ĐẾN TỪ TỰ NHIÊN, TỪ SỰ SỐNG
(i) Deep Ecology
(ii) Stone, Leopold, Routley, Godfrey-Smith: Chủ thể luật pháp
(iii) Michel Serres: Hợp đồng thiên nhiên
(iv) K. Meyer-Abish: Cộng đồngluật phápthiên nhiên
(v) Alan R. Drengson: Phẩm cách nội tại của thiên nhiên
(vi) Levi-Straus
6. LUẬT TRONG VĂN MINH Á ĐÔNG:
(i) Luật và đạo đức
(ii) Chữ Hoà trong văn minh Trung Hoa, Nhật Bản và trong giới luậtPhật giáo
(iii) Đạo Phật trong luật cổ Nhật BảnViệt Nam

SÁCH THAM KHẢO

LỜI GIỚI THIỆU
của Trung Tâm Văn hoá Khuông Việt

 

thuong-de-thien-nhien-nguoi-toi-va-tacaohuythuan_0Quyển sách này tập hợp 6 bài giảng mà tác giả đã hoàn thành vào tháng 7/1999 tại Học viện Phật giáo Huế dưới đề tài: “Triết lý luật và tư tưởng Phật giáo”

Lần đầu tiên tại Việt Nam, triết lý luật Tây phương được trình bày ở bậc đại học. Cũng là lần đầu tiên một tác giả thử đối chiếu những vấn đềcăn bản trong lĩnh vực đó với tư tưởngPhật giáo.

Cao Huy Thuần là giáo sư Đại học Amiens (Pháp) và giám đốc Trung tâmnghiên cứu sự hình thành Âu Châu tại đại học đó.

Cet ouvrage rassemble les 6 conférences qui ont été données en juillet 1999 à l’Institut des Hautes Etudes Bouddhiques de Hué sur le thème: “Philosophie du droit et pensée bouddhique”.

Pour la première fois au Vietnam, la philosophie occidentale du droit est abordée dans une institution académique. Pour la première fois aussi, un auteur tente d’apporter quelques réflexions bouddhiques sur des problèmes fondamentaux de cette matière.

Cao-Huy Thuần est professeur à l’Université d’Amiens et directeur du Centre de recherches universitaires sur la construction européenne de cette université.

(http://amvc.free.fr/Damvc/GioiThieu/CaoHuyThuan/CaoHuyThuanTab.htm)