- 1. Góp sức xây dựng Đại Tạng Kinh Tiếng Việt, Nguyễn Minh Tiến
- 2. Phiên âm Đại Tạng Kinh, Trần Tiễn Khanh
- 3. Góp phần đề nghị một đề cương biên dịch cho Đại tạng kinh Việt Nam, Đào Nguyên
- 4. Trao đổi với tác giả Trần Kiêm Đoàn về một số vấn đề liên quan đến Đại tạng kinh Việt Nam, Đào Nguyên
- 5. Giới thiệu Ban phiên dịch Pháp tạng Phật giáo Việt Nam, HT. Thích Đổng Minh
- 6. Lý luận dịch kinh của các đại sư Trung Quốc, HT. Thích Phước Sơn
- 7. Lịch sử Kết tập Kinh điển và truyền giáo, Tỳ Kheo Thiện Minh
- 8. Góp chút công sức cho Đại Tạng Kinh Việt Nam, Đào Nguyên
- 9. Tam Tạng Kinh điển, Bình Anson
- 10. Sự xuất hiện Kinh điển Đại thừa, Thích Hạnh Bình
- 11. Kinh điển Đại thừa có phải do Phật thuyết hay không, Thích Hạnh Bình
- 12. Cá nghe kinh, Trần Kiêm Đoàn
- 13. Nguồn gốc Đại Tạng Kinh, Quảng Thành
- 14. Công trình của Tuệ Quang Foundation
- 15. Quá trình hình thành Đại Tạng Kinh Hán văn, HT. Thích Thiện Siêu
- 16. Đôi điều ghi chép về Đại Tạng Kinh, Liên Hương
- 17. Về công trình Đại Tạng Kinh Việt Nam, HT. Thích Chơn Thiện
- 18. Lời kêu gọi vận động cho công trình của Hòa thượng Tịnh Hạnh
- 19. Giới thiệu công trình phiên dịch Đại Tạng Kinh Tiếng Việt, TT. Thích Tuệ Sỹ
ĐẾN ĐẠI TẠNG KINH
Ngôn ngữban đầu được sử dụng để ghi chép Đại tạng kinh là tiếng Pali (Nam Phạn) đối với Đại tạng kinh Nam truyền và tiếng Sanskrit (Bắc Phạn) đối với Đại tạng kinh Bắc truyền. Khi Phật giáo rộng truyền qua nhiều quốc gia, để thuận tiện cho việc truyền giảng cũng như tiếp nhậnGiáo pháp, điều thiết yếu là Kinh điển cần được chuyển dịch sang ngôn ngữ của từng quốc gia mà đạo Phật truyền đến. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhu cầu hết sức thiết yếu này không phải bao giờ cũng có thể thực hiện ngay được, và vì thế mà có nhiều quốc gia vẫn phải tiếp cận với đạo Phật thông qua Đại tạng kinh bằng ngôn ngữ của một quốc gia khác. Việt Namchúng ta là một ví dụ.
Một số quốc gia hình thành được bản dịch Đại tạng kinh từ khá sớm như Tây Tạng, Trung Hoa… Nhiều quốc gia khác tuy muộn màng hơn nhưng cũng dần dần có được một bộ Đại tạng kinh hoàn chỉnh bằng ngôn ngữ của nước mình, như Nhật Bản, Hàn quốc…
Như vậy, có thể nói Đại Tạng Kinh là một kho báu chung của mọi ngườiPhật tử, nhưng do nhu cầu học Phật ở mỗi quốc gia mà có sự hình thành các Đại Tạng Kinh bằng những ngôn ngữ khác nhau. Vì thế, không nên xem đó là những Đại Tạng Kinhcủa riêng mỗi nước, mà nên nhìn nhận đó chỉ là những phương tiện trình bày khác nhau của cùng một bộ Đại Tạng Kinhduy nhất được hình thành từ những lời Phật dạy.
……