Thích Chúc Đại
Ở đây, chúng ta thấy được rằng, có bốn sự sợ hãi mà chúng ta phải luôn đối diệntrong đời sống này. Để hiểu rỏ hơn từng chi phần trên, chúng ta cùng nhau bàn luận nội dung của kinh văn. Có bao giờ chúng ta tự hỏi rằng, tại sao chúng ta có cảm giác Từ suối nguồn uyên nguyên của Diệu Pháp, kinh “ Tăng Nhất A Hàm” [i] đã ghi lại sự giảng dạy của Bậc Thầy giác ngộ với các vị đệ tửdễ thương “ Này các Thầy tỳ kheo, có bốn sự sợ hãi này, thế nào là bốn? sợ hãi tự trách mình, sợ hãi người khác trách, sợ hãi hình phạt, sợ hãi ác thú” Ở đây, chúng ta thấy được rằng, có bốn sự sợ hãi mà chúng ta phải luôn đối diệntrong đời sống này. Để hiểu rỏ hơn từng chi phần trên, chúng ta cùng nhau bàn luận nội dung của kinh văn.
Thứ nhất, sợ hãi tự trách mình Này các Tỷ-kheo, có hạng người suy xét : “Nếu thân ta làm ác, lời nói
Thứ hai, sợ hãi người khác trách Này các Tỷ-kheo, có hạng người suy xét : “Nếu thân ta làm ác, lời nói
Thứ ba, sợ hãi hình phạt Này các Tỷ-kheo, có người thấy vua chúa khi bắt được người ăn trộm, kẻ đi cướp đường, liền áp dụng nhiều hình phạt sai khác. Họ đánh bằng roi, họ đánh bằng gậy, họ đánh bằng côn, họ chặt tay, họ chặt chân, họ chặt tay chân, họ xẻo tai, họ cắt mũi, họ dùng hình phạt vạc dầu, họ dùng hình phạt xẻo đỉnh đầu thành hình con sò, họ dùng hình phạt lấy xương và thịt cho rộng ra, rồi đổ dầu sôi vào miệng, lấy lửa đốt thành vòng hoa, đốt tay, lấy rơm bện lại rồi siết chặt, lấy vỏ cây làm áo, hình phạt con dê núi, lấy câu móc vào thịt, quẳng sắt chảy trên thân đầy
Thứ tư, sợ hãiác thú Này các Tỷ-kheo, có hạng người suy nghĩ như sau : Với ai thân làm ác, Từ giải thích của kinh văn, chúng ta không khó để nhận ra rằng, Sở dĩ, con người luôn sống trong sợ hãi từ hiện tạicho đếnvị lai, là do chính mình gây tạo nên bằng những hành động, lời nói và ý nghĩbất thiện, những bất thiện pháp này là cửa ngõ dẫn chúng tađi vàothế giớibất an, là căn nguyên sâu xa khiến cho tâm chúng ta luôn sống trong lo lắng và sợ hãi. Cũng từ lời dạy của Đức Phật, chúng ta phải luôn suy tư chiêm nghiệm rằng, đời sốnghạnh phúc hay không hạnh phúc, sống an lành hay bất ổn đều chính mình gây nên, mình là chủ nhân ông cho chính mình. Chính vì thế, chúng ta phải luôn hướng về đời sốngthánh thiện bằng chất liệu của
[i] HT Thích Minh Châu dịch “ Kinh Tăng Chi Bộ” tập II, Phẩm sợ hãi, 121 Tự trách, p.46-48. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo, năm 2003. |