Viễn Ly – Quyết Định Giải Thoát

VIỄN LYQUYẾT ĐỊNHGIẢI THOÁT
Alexander Berzin, Morelia, Mexico, October 10, 200
Tuệ Uyểnchuyển ngữ – 27/1/2010

Lời người dịch:

vienlyvienlyvienlyalexander_berzinChúng
tôi
cho rằng, một người khi quyết địnhthực hànhĐạo Phật thì trước hết là nghĩ
đến viễn ly. Có phát tâmviễn ly mới thật
sự là một hành giảPhật Giáo. Nếu khôngphát tâmviễn ly thì chúng tathực hànhĐạo Phật để làm gì? Dĩ nhiên ngày nay, người ta đã áp dụng những
phương phápthực hành của Đạo Phật trong tâm lýtrị liệu, thiền quán để nâng
cao
sức khỏe, nhưng ngay cả việc thực tậpPhật Pháp để được tái sinh trong cõi
người
lẫn cõi trời đều không phải là cứu kính của Phật Giáo, đó chỉ là những
phương tiệnnhất thời, hay đó không phải là Phật Phápchân thật, không phải là
mục tiêutối hậu của Đạo Phật
[1].

Vậy viễn ly là gì? Viễn ly
hay tâm xuất ly có nghĩa là từ bỏ hay xa rời. Từ bỏ điều gì hay xa rời diều gì? Từ bỏphiền não khổ đau hay xuất phiền não gia hoặc xa rời sinh tử luân
hồi
hay xuất tam giới gia.

Nếu
chúng ta chỉ phát tâmviễn ly cho cá nhân mình thì gọi là thanh vănduyên giác
và nếu chúng taphát tâmviễn ly vì tất cả chúng sinh thì gọi là bồ tátđại thừa
[và đi tiếp đến chỗ ‘khứ lai tự tại’]. Vì như Đức Đạt Lai Lạt Ma nói trong Mật thừa Tây Tạng rằng ‘thoát ly
sinh
tử là mục tiêu chung của Đại thừaTiểu thừa. Nếu một người không muốn giải thoát thì không
bao giờ muốn người khác giải thoát’ và ‘nếu một người không có tâm viễn lychân
thật
thì không thể có lòng từ bi chân thành’. Vì sao, vì đối với một đạo nhânchân thật (hữu tình giác) thì không có
gì trong cõi luân hồi có thể vướng bận họ, họa chăng những thứ làm vướng mắc được
đó là những phiền não còn rơi rớt. Còn đối
với một vị bồ tát thì còn có chi làm vướng bận họ, có chăng đó là bổn phận
‘giác hữu tình’ vì nếu không thì không
phải là bồ tát.

Bài Viễn LyQuyết TâmGiải
Thoát
của Giáo Sư Hành Giả Berzin nói chi tiết hơn về điều này.

Nam mô A Di Đà Phật
Ẩn Tâm Lộ ngày 13/01/2012
Tuệ Uyển

 

 

VIỄN LYQUYẾT ĐỊNHGIẢI THOÁT

 

Định Nghĩa Và
Hàm Ý

Viễn ly là một quyết địnhtự do
khỏi không chỉ một hình thức nào đấy của khổ đau,mà cũng là khỏi nguyên nhân của
nó. Nó đòi hỏi ý chí để từ bỏ khổ đau ấy
nguyên nhân của nó. Vì thế, nó đòi hỏi
lòng can đảm to lớn. Nó không chỉ hướng
đến nhận điều gì đấy dễ thương mà không phải trả một cái giá nào đấy.

Viễn
ly
cũng hàm ý niềm tin trong một sự kiện rằng nó có thể tự do khỏi khổ đau và
nguyên nhân của nó. Nó không chỉ là suy
nghĩ
mong ước. Nó là niềm tin trong một
sự kiện đúng trong toàn bộ ba phương diện.

1- Niềm
tin
tỉnh giác, xóa bỏtâm thức của những cảm xúcthái độphiền não về những đối tượng. Vì thế, một sự viễn lyđúng đắn xóa tan tâm
thức
do dự, tự thương hại, và sự oán hận về việc phảitừ bỏ điều tham muốn gì đấy.

2- Tin
tưởng
sự kiệnchân thật căn cứ trên lý trí. Chúng ta cần thấu hiểu giải thoát khỏi khổ đau và nguyên nhân của nó là
có thể như thế nào.

3- Tin
tưởng
sự kiện với một niềm ngưỡng mộ đối với nó. Như với hai tầng bậc của tâm bồ đề (niềm ngưỡng
mộ và hai tầng bậc liên hệ), chúng ta không chỉ nguyện ước hay ý chítừ bỏ một
cấp độ nào đấy của khổ đau và nguyên nhân của nó, căn cứ trên niềm tin rằng
chúng ta có thể làm như thế. Chúng ta cần
thật sự từ bỏ cả hai thứ, tối đa mà chúng ta có thể trong hiện tại, và để liên
hệ
chính mình trong những sự thực hành sẽ có thể làm cho chúng tacuối cùngđạt
đến
sự tự tại khỏi chúng một cách vĩnh viễn.

Hơn
thế nữa, viễn lychân chính không giống như sự viễn lyhoàn toàn bị kích động bởi
đời sống ngắn ngủi (sna-thung spu-sud-kyi nges-‘byung): sự viễn ly say
sưa và cuồng nhiệt đối với mọi thứ, nó căn cứ trên niềm tin mù quáng rằng nguồn
gốc ngoại tại có thể cứu độchúng ta. Nhưng nó đòi hỏi một thái độ thực tiển về sự liên hệ đến những việc làmcần mẫn. Chúng tathể đạt được sự
nguyện ước từ những người khác, nhưng chúng ta phải thực hiện một cách kiên trì
từ chính phía chúng ta.

Hơn
thế nữa, chúng ta cần một thái độ thực tiển vể tiến trình xãy ra như thế
nào. Hiện thựcgiải thoát khỏi vòng luân
hồi
không bao giờ là một tiến trình trơn tru như vạch một đường, với mọi thứ trở
nên tốt đẹp hơn mỗi ngày. Cho đến khi
chúng tatự tạivĩnh viễn, vòng luân hồi sẽ tiếp tục trồi lên sụp xuống. Khi nhìn từ một viễn tượng của thời gianlâu
dài
, chúng ta có thể thấy tiến trình , nhưng trên căn bản ngày qua ngày, tâm
tính
chúng ta sẽ tiếp tục lên đèo xuống ải.


thế, chúng ta cần nguyên tắc và kiên trì để chịu đựng những khó khăn trong việc
đi theocon đường tu tập của Đạo Phật, và trang bị tinh tấn (go-cha’i
brtson-‘grus
), hoan hỉ nhẫn nại để vượt qua những lúc trồi hoặc sụp. Với niềm tinsáng suốtủng hộquyết định của
chúng ta để được tự do, chúng ta sẽ
không trở nên thất vọng hay mất tinh thần.

Hai Cấp Độ Viễn
Ly
Theo Tông Khách Ba

Trong
Ba Phương Diện
Chính Của Con Đường Giác Ngộ
, Tông Khách Baphân biệt:

1- Viễn
ly
giai đoạn khởi đầu mà với nó chúng ta hướng sự quan tâmchính yếu của chúng
ta
với việc làmlợi íchđời sống này để tạo nhân lợi ích cho đời sống tương lai
(không để sa vào ba cõiđịa ngục, ngã quỷ, súc sinh).

2- Viễn
ly
giai đoạn giữa mà với nó chúng ta hướng sự hấp dẫnchính yếu của chúng ta với
việc tạo nhân lợi ích cho những đời sống tương lai để đạt đến việc giải thoát
khỏi lập lại sự tái sinh không thể kiểm soáttrong vòngsinh tử luân hồi.

Cấp
độ thứ nhất là sự viễn ly phát triển thường lệ với những người không phải Phật
tử
, những người với khuynh hướng để lên thiên đàng. Cấp độ thứ hai là hoàn toàn của Đạo Phật.

Hiện Pháp Viễn
Ly

Chúng
ta
có thể bổ sung sự phân biệt này bằng việc thêm vào cấp độ sơ bộ, “Hiện Pháp
Viễn
Ly”. “Hiện Pháp Viễn Ly” là việc hướng
sự hấp dẫnchính yếu của chúng ta với việc tỉnh thức từng thời khắc để làm lợi
ích
cho những thời khắctiếp theo đấy trong đời sống này hay những phát sinh
sau đó.

Tuy
thế
, “Hiện Pháp Viễn Ly” chỉ có giá trị như một bộ phận của con đườngPhật Giáo
khi chúng ta nhìn nó chỉ đơn thuần như một viên đá đặt chân để tiến đến hai cấp
độ thật sự của Phật Pháp. Để tiếp cận hai cấp độ thật sự, chúng ta cần
thấu hiểu giáo huấnPhật Pháp về tái sinh một cách đúng đắntin tưởng chúng
là thật sự, căn cứ trên lý trí
. Bằng nếu không làm thế nào chúng ta có thể
hành động một cách chân thành để làm lợi ích cho những đời sống tương lai hay để
đạt đếngiải thoát khỏi việc lập lại sự tái sinh không thể kiểm soát được?

Với
Hiện Pháp viễn ly, sau đó, chúng ta nhìn vào những rắc rối hàng ngày chúng ta
trong đời sống – trong những mối liên hệ, trong việc đối phó với những khó
khăn, v.v… Chúng ta cũng nhìn vào những nguyên nhânchúng ta đang sẳn lòng
từ
bỏ cả hai, nhằm để cải thiện phẩm chất của cuộc sống này – và không chỉ ngay
lập tức
mà cũng là sau này trong cuộc sống. Đây là sự viễn ly trên một cấp độ thông thường với trị liệutâm lý.

Song
song với cấp độ này, chúng ta có thể có một kiểu mẫu Hiện Pháp viễn ly của việc đặt mình vào một phương hướngan
toàn
trong đời sống (sự quy y). Chúng ta
đặt phương hướngan toàntrong đời sống của chúng ta của việc hành động để sống
với chứng loạn thần kinh (vọng tưởngđiên đảo) của chúng ta vì thể chúng chỉ có
thể gây nên những rắc rốitối thiểu mà thôi. Chúng ta nhìn đến những ai những người đã đạt đến điều này, hoàn toàn
hay cục bộ, như việc minh họa cung cách.

[See: “Dharma-Lite”
Versus ” The Real Thing” Dharma
.]

Viễn Ly Tạm Thời
Phương HướngAn Toàn
(Quy Y)

Lamrim
(Con đườngtiệm tiến) trình bày chủ đềphương hướngan toàn hay quy y trước nhất
trong dạng thức của giai đoạn viễn ly khởi đầu. Ở đấy, nó được căn cứ sựđe dọa của những sự tái sinh tệ hại và niềm tin
trong sự kiện rằng Ba Ngôi Tôn Quý có thể đưa đến sự tái sinhtốt đẹp hơn. Giống như những kiểu mẫu của Hiện Pháp viễn
ly, trình độviễn ly này và sự quy y cũng chỉ là tạm thời. Chúng cũng không phải là những hình thứcquyết
định
toàn hảo.

Pháp
bảo
thật sự là việc chấm dứt khổ đau và nguyên nhân của nó, và thật tâm đạo
(con đườngchân thật) hướng dẫn đến chỗ chấm dứt khổ đau. Tuy thế, trên trình độ khởi đầu, Pháp bảokhông thật sự là Pháp bảo. Những khổ đau
chúng ta muốn chấm dứt chỉ là khổ đau thô phù; nguyên nhân của nó chỉ là sự
không tỉnh thức về hành trạngnhân quả; sự chấm dứt chỉ là tạm thời; và phương
pháp
ngăn ngừa khỏi thái độ tàn phá.

Hơn
thế nữa, những ai đã đạt đến điều gọi là Pháp bảo này là những người ở trong
tình trạng tốt nhất của tái sinh – như cõi ngườicõi trời, không phải chư Phật
và không nhất thiếtcộng đồngthánh tăngnhị thừa, những bậc vô thứctính
không
.

Ý NghĩaViễn Ly
Phương HướngAn Toàn
(Quy Y)

Chỉ
trên trình độ thứ hai (bậc trung) của con đườngtiệm tiến lamrim chúng ta mới
tìm thấy một sự định nghĩa đầy đủ của viễn ly và một sự định nghĩa trọn vẹn của
phương hướngan toàn. Những đau khổ thật
sự ở đây là tất cả ba loại (đau đớn, thay đổi, cùng khắp), nguyên nhân thật sự
là việc không tỉnh giác về tính không, sự chấm dứt thật sự vĩnh viễn – không chỉ
tạm thời nhưng tiến lên những trình độtái sinh cao hơn hay thể trạng thiền định
– và những con đườngtâm thức thật sự là những tâm vô thức của tính không.

Một
cách tương ứng, ở đây, chúng ta đặt ý nghĩaphương hướngan toàntrong đời sống
chúng ta và hướng đến Pháp bảo thật sự của việc chấm dứtchân thật (diệt đế) và
những con đườngchân thật, khi hiện hữutrọn vẹn trên những sự tương tụctinh
thần
của chư Phật và tồn tại trên những sự tương tục của thánh giảtăng già.

[See: Identifying the
Objects of Safe Direction (Refuge)
.]

Trình ĐộBồ Tát
Của Viễn LyPhương HướngAn Toàn

Trên
trình độ thứ ba (bậc rốt ráo) của con đườngtiệm tiến lamrim là động cơ bồ tát,
những khuynh hướng viễn lysự giải thoát của tất cả khỏi khổ đau luân hồi
nguyên nhân của nó – không chỉ khổ sở của đớn đau, và không chỉ khổ đau của một
số chúng sinh nào đó. Nguyện ước này là
cho tất chúng sinh khác hoàn toàngiải thoát khỏi khổ đau và nguyên nhân của
nó, với lòng tinvững chắc rằng điều này là có thể, và điều này gọi là “từ
bi”. Từ bi là một khía cạnh của
trình độviễn ly của bồ tát.

Để
mang đến khả năng để hổ trợ giải phóng tất cả chúng sinh khác, chúng ta cần những
khía cạnh khác của viễn lybồ tát. Chúng
ta
cần từ bỏ không chỉ những chướng ngạicảm xúc (phiền não chướng) ngăn trở sự
giải thoát
của chúng ta, nhưng cũng những chướng ngạinhận thức (sở tri chướng)
ngăn ngại sự toàn tri. Xét cho cùng, điều
này bao hàm sự thấu hiểu toàn tritoàn giác, những sự chướng ngại ngăn trở, và
niềm tinvững vàng rằng có thể giải thoát chính chúng ta khỏi những chướng ngại
này vĩnh viễn. Nó cùng bao hàm niềm tinvững vàng rằng tất cả mọi người có thể giải thoát chính mìnhmãi mãi khỏi những
chướng ngại đó.

Kết Luận

Cùng
với toàn bộcon đườngPhật Giáo, rồi thì, chúng ta cần ý chítừ bỏ khổ đau và
nguyên nhân của đau khổ. Do thế, chúng
ta
cần nhận ra những nguồn cội khổ đau của chúng ta, sự vị kỷ , giải đải, chấp
trước
, sân hận, v.v…; hãy từ bỏ chúng tối đa như chúng ta có thể ngay bây giờ; và cố gắngcố gắng sớm nhất nhưchúng ta có thể để giải thoát chính chúng ta khỏi chúng vĩnh viễn.

Trong
mật tông tantra, chúng ta ngay cả cần sự viễn lysâu xa hơn. Chúng ta cần ý chítừ bỏ và rồi thì buông bỏ, tối đa như có thể, những ý tưởng thông
thường của chính mình (tự ngã ý tưởng) và sự đồng nhất của chúng ta với
chúng. Viễn lythực tế là một sự thực tập
sâu sắc và vươn xa, từ Hiện Pháp đến tận cùng của mật tôngtối thượng.

Nguyên
tác: Renunciation – The Determination to Be Free
Ẩn
Tâm Lộ ngày 12/01/2012
http://www.berzinarchives.com/web/en/archives/sutra/level2_lamrim/intermediate_scope/renunciation_free.html?query=renunciation

 

Bài liên hệ:

1- Viễn ly – Quyết
định giải thoát

2- Đi từ viễn ly đến
từ bi

3- Giải thoát cho tất
cả chúng sinh


[1]Phật
giáo hướng đến mục đích giác ngộ, giải thoát – bình đẳng; chứ không phải chân
thiện mỹ