KINH ĐIỂNPHẬT GIÁOĐẠI THỪA
INTRODUCTION TO THE SELECTIONS FROM MAHĀYĀNA BUDDHISM
• Compassion is the central motivating basis of the path: the compassionate urge to reduce the current suffering of others, encourage them to act in such a way as to reduce their future suffering, and aid them on the path to awakening/enlightenment so as to bring all their sufferings to an end. Compassion is the heart of the bodhi-citta, the ‘awakening-mind’, or aspiration to attain Buddhahood for the sake of others.
– Bồ-đề tâmphát khởi từ sự rời bỏ tham đắm hạnh phúc cho riêng mình, và là trí tuệ nhìn rõ bản tánh của thực tại.
• Bodhi-citta arises from the renunciation of attachment to one’s own happiness, and the wisdom that sees into the nature of reality.
– Bồ-tát đạo: Bồ-đề tâm được thể hiện qua đạo hành của Bồ-tát (bodhi-sattva), một chúng sanhphát nguyệnthành tựuvô thượng bồ-đề (bodhi). Con đường tu tập các phẩm tính của vị Phật viên mãn giác được xem là lâu dài hơn con đườngchứng đắc bồ-đề của A-la-hán, vì đi trên con đườnglâu dài này cần có tâm bi vĩ đại hơn, và đó cũng là khía cạnh then chốt của việc phát huy đạo lộ này. Đây là con đường tu tập sáu công hạnhcho đến mức hoàn toànsiêu việt: sáu ba- la-mật (Skt. pāramitā): thí (dāna), giới (śīla), nhẫn (kṣānti), tinh tấn (vīrya), định (dhyāna), và huệ (prajñā). Có khi thêm 4 công hạnh nữa: phương tiện (upāya-kauśalya), nguyện (praṇidhāna), lực (bala) và trí (jñāna). Mười ba-la-mật này tương ứng với mười quả vị hay mười địa (bhūmi) của Bồ-tát dẫn đến chứng đắcPhật quả.
• Bodhi-citta is enacted through the path of the bodhi-sattva, a being who is fully dedicated to attaining the awakening (bodhi) of a perfectly awakened Buddha. The path to developing a perfectly awakened Buddha’s qualities is seen as much longer than the path to attaining awakening as an arhant, hence greater compassion is needed to take this long path, as well as being a key aspect of the enactment of this path. The path is one of developing six qualities to the level of complete ‘perfections’ (Skt pāramitā): generosity (dāna), ethical discipline (śīla), patient acceptance (kṣānti), vigour or diligence (vīrya), meditation (dhyāna), and wisdom (prajñā). Sometimes a further four perfections are added: skill in means (upāya-kauśalya), vow or determination (praṇidhāna), power (bala) and knowledge (jñāna), and each of the ten qualities is seen as respectively brought to fullness in ten levels or stages (bhūmi) that are then followed by the attainment of Buddhahood.
– Bồ-tát địa thứ tám trong mười địa trường viễn dẫn đến Phật quả được xem là đã chứng Niết-bàn (nirvāṇa) như A-la-hán, trong đó hết thảy phiền não đã hoàn toàn diệt tận do đó không còn bị hệ phượcsinh tử. Tuy nhiên, Đại thừa chủ trương đó chưa phải là Niết-bàn rốt ráo, và vẫn còn phận sự cần làm. Đây là vị bất động Bồ-tát đã đạt đến độ hoàn toànvô trướctrong vòngluân chuyểnsinh tử (saṃsāra), do vậy mà hướng thẳng đến Niết-bàn chân thật và cứu cánh mà chỉ có vị Phật Vô thượngĐẳng chánh giác mới chứng đắc.
• The bodhisattva in the eighth stage of the long ten-stage path to Buddhahood is seen to realize nirvana as an arhant does, in which all defilements are completely eliminated so that a person is no longer bound to future rebirths. However, the Mahāyāna holds that this is not the ultimate nirvana, and that there is still spiritual work to do. The advanced bodhisattva has a deep non-attachment to the round of rebirths (saṃsāra), and this allows further progress to true, ultimate nirvana, realized exclusively by a Buddha with unsurpassed perfect awakening.
– Các vị Bồ-tát trong nhiều giai đoạn tu đạo có thể hiện thân là tỳ-kheo, tỳ-kheo-ni, hoặc cư sĩ thuộc nhiều trình độtu chứng; một số thấp nhất cũng đạt sơ địa trong 10 địa, thuộc hàng Thánh giả Bồ-tát, vì các Ngài đã chứng ngộ một phần pháp tánh, nhìn thấy sâu vào bản tánh của thực tại, được gọi là ‘kiến đạo’ (darśaṇa-mārga): giai đoạn nhận thứcchân lý. Chư Bồ-tát ở các quả vị cao hơn trong Thánh đạo là những chúng sanhsiêu việt, giao tiếp với chư Phật khắp mười phươngthế giới, là những vị cứu hộthế gian mà chúng sanh có thể khẩn cầu.
• Bodhisattvas can be at various levels along the path: monks, nuns and laypeople of various levels of spiritual development, some who have reached at least the first of the ten stages, which pertain to bodhisattvas of a spiritually ‘Noble’ level, as they have had some direct insight into the nature of reality, in what is called the ‘path of seeing’ (darśaṇa-mārga). Bodhisattvas at the higher stages of the Noble path are transcendent beings associated with Buddhas from other worlds; they are saviour-beings who may be called on for help by devotees.
– Đại thừa có một vũ trụ luận mới mẻ xuất phát từ những tu tậpchuyên chú về một vị Phật, quán tưởng Ngài thành một thực thể ánh sáng vô hạn. Đại thừa cho rằng đồng thời với Phật Thích-ca Mâu-ni còn có nhiều vị Phật như vậy.
• The Mahāyāna has a new cosmology arising from visualization practices devoutly directed at one or other Buddha as a glorified, transcendent being. Many such Buddhas besides Śākyamuni are seen to exist.
– Đại thừa đã phát triển nhiều triết thuyếttinh tế mà chúng ta sẽ thấy dưới đây.
• The Mahāyāna developed several sophisticated philosophies, on which see below.
Yêu cầutu tập Bồ-tát đạo dẫn đến Phật quảvô thượng bồ-đề là cảm hứng từ viễn kiến thấy rằng vũ trụbao la này luôn cần có nhiều vị Phật như vậy để giáo hóa. Bước vào thánh đạo này là mong ướcthành nhân cách bi mẫn, phụng sự, dũng mãnh. Con đường của các vị ấy rất dài, vì phải thành tựuviên mãngiới đức và trí đức, không chỉ để đạt Phật quảvi diệu cho riêng mình mà còn nhắm đến giải thoát mọi loài chúng sinh khác, ‘đưa chúng sanhvượt quađại dương sinh tử’ bằng thuyết pháp, các thiện hành, hồi hướngphước nghiệp, và đáp ứngcầu nguyện. Trong khi tâm bi luôn là phần quan trọng trong Phật đạo, trong Phật giáoĐại thừa điều đó càng được nhấn mạnh hơn, như là yếu tốvận hànhtoàn bộ Bồ-tát đạo, là trái tim của bodhi-citta hay ‘tâm giác ngộ’.
The call to the bodhisattva path to perfectly awakened Buddhahood is inspired by the vision that the huge universe will always be in need of such Buddhas. The person entering this path aspires to be a compassionate, self-sacrificing, valiant person. Their path will be long, as they will need to build up moral and spiritual perfections not only for their own exalted state of Buddhahood, but also so as to be able altruistically to help liberate other beings, ‘ferrying them out of the ocean of re-birth and re- death’ by teaching, good deeds, transference of karmic benefit, and offering response to prayer. While compassion has always been an important part of the Buddhist path, in the Mahāyāna it is more strongly emphasized, as the motivating factor for the whole bodhisattva path, and the heart of the bodhi-citta, or ‘awakening-mind’.
3. Tánh chất và quan điểm của Phật giáoĐại thừa đối với các hệ phái Phật giáo khác
Over the centuries, many monks studied and practised according to both the disciple-vehicle and Mahāyāna; not infrequently, both were present in the same monastery. The Chinese, in fact, did not come to clearly differentiate the Mahāyāna as a separate movement till late in the fourth century.
4. Sự phát triển kinh điển Đại thừa
Thứ hai, chúng được coi như những điều cùng phát xuất từ trí tuệ cùng phẩm tính vốn là cơ sở y cứ trên đó Phật tuyên thuyếtChánh Pháp.19
Thứ ba, trong Đại thừa hậu kì, các kinh điển này được coi là những giáo pháp của Phật được giữ kín dưới long cung (nāga), cho tới khi có người có khả năng nhìn ra những mật ýsâu xa hơn trong giáo huấn của Ngài, những người ấy sẽ khai diễn các giáo pháp này bằng năng lựcthần thông.
Viễn ảnhhọc thuyết của Đại thừa được trình bày trong cả hai, Kinh (sūtra), do Phật thuyết, và Luận (śāstra), được viết bởi các tác giảdanh tiếng. Các tác phẩm này trình bày một cách có hệ thốngquan niệm của các tông pháiĐại thừa đặc thù, căn bản trên các Kinh, luận lý, và kinh nghiệmtu tập. Mỗi trường phái gắn liền với một nhóm kinh đặc biệt mà ý nghĩa hoặc đã rõ ràng (kinh liễu nghĩa; Skt. nītārtha) hoặc còn phải diễn giải (bất liễu nghĩa; Skt. neyārtha). Quá trình này đã tiếp diễn ở những nơi Đại thừa lan truyền đến, và cũng đã nhận lấy những điểm trọng thị rộng lớn dị biệt theo từng địa phương.
Trong hệ các kinh Bát-nhã ba-la-mật (Prajñā-pāramitā), tư tưởng chủ đạo là, do bởi lý tương quan duyên khởi của vạn hữu lẫn bản chất của các khái niệm không thể như thực nắm bắt thực tại, hết thảy những gì chúng takinh nghiệm đều rỗng không không có tự thể: tư tưởng về ‘tánh không’ (śūnyatā) không tự tính (niḥsvabhāva) (xem *M.137–41). Thêm nữa, điều này còn có nghĩa là thế giớihữu vi của kinh nghiệm thường nhật, trong đời này và các đời sau (saṃsāra, luân hồi), không tuyệt đối khác biệt hay tách biệt với thực tạicứu cánh, nirvāṇa, mà trong đó tham, sân, si đều trống không, không bị ghim chặt vào các ý niệm. Do đó không thể tìm kiếm Niết-bàn ngoài thế gian này mà chính trong tri kiến như thực về thế gian. Được hỗ trợ bởi ý niệm rằng vạn sựvạn vật đểu trống không không thể bắt nắm, Bồ-tát thực hành 37 thành phần bồ-đề21 vì tự lợi và thực hành các ba-la-mật của Bồ-tát vì lợi ích của hết thảy chúng hữu tình, vị ấy biết rằng chân lợi ích của mình và của người không khác là không thể tách rời. Hệ kinh Prajñā-pāramitā bao gồm: Aṣṭasāhasrikā (8,000 tụng: *M.54, 70, 76, 140, 153), Vajracchedikā (Năng đoạn Kim cang: *M.4, 9, 20, 44, 48, 103), và Pañcaviṃśati- sāhasrikā (25,000 tụng: *M.135, 139), và bản kinh ngắn rất phổ thông Hṛdaya (Bát-nhã tâm kinh: *M.137). Một bản kinh vận dụng tư tưởngtánh không để nhấn mạnh sự vượt qua mọi tư duy nhị nguyên là bộ Vimalakīrti-nirdeśa (Duy-ma-cật sở thuyết: e.g. *M.127, 136, 141, 168), trong đó trí tuệ của một vị Bồ-tát tại giachói sángvượt quatrí tuệ nhiều vị đại đệ tử của Phật. Tư tưởng về tánh không không tự tánh được tiếp nhận và phát triển bởi trường phái Trung quán của triết họcĐại thừa, mà tác phẩmcăn bản là bộ Mūla-madhyamaka- kārikā (Căn bảntrung luận tụng: *M.138; thường gọi là Trung luận, hay Trung quán luận) của Ngài Long Thọ (Nāgārjuna, khoảng 150–250 TL). Các trước tác có ảnh hưởng khác của trường phái này, viết bởi một luận sư hậu kỳ của trường phái này là Tịch Thiên (Śāntideva, khoảng 650– 750 TL), là bộ Bodhicaryāvatāra (Nhập bồ-đề hành: *M.43, *V.34, 35, 38, và các trích dịch trong phần về Kim cang thừa) nói về các ba-la-mật của Bồ-tát, và bộ Śikṣā-samuccaya (Tập Bồ-tát học luận), trích từ nhiều bản kinhĐại thừa.
Nội dung Hán tạng bao gồm:
Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ
Most Venerable Thich Tue Sy
Trích từ sách: Dẫn Vào Tuệ Giác Phật