Majjhima nikāya
Middle length discourses
KINH CHÁNH KIẾN – SAMMĀDIṬṬHISUTTAṂ
English-Vietnamese-Chinese-Pali
Translated by Ñanamoli Thera & Bhikkhu Bodhi, Bhikkhuni Tịnh Quang,
Middle length discourses
KINH CHÁNH KIẾN – SAMMĀDIṬṬHISUTTAṂ
English-Vietnamese-Chinese-Pali
Translated by Ñanamoli Thera & Bhikkhu Bodhi, Bhikkhuni Tịnh Quang,
Tôi nghe như vầy, Một thời, Đức Thế tôn trú tại thành Xá Vệ (sāvatthiyaṃ), Kỳ Thọ Lâm (Jetavana), vườn Cấp Cô Độc (Anāthapiṇḍikassa). Ở đây, Tôn giả
Xá-lợi-phất (sāriputto) gọi các vị Tỷ-kheo:
“Chư Tỷ-kheo hiền hữu!”
– “Vâng, hiền hữu!” Các Tỷ-kheo ấy đáp lời Tôn giả Xá-lợi-phất.
Tôn giả Xá-lợi-Phất nói như thế này:
-“Chư hiền hữu! Điều được nêu ra ở đây là “chánh kiến, thấy đúng”, Hiền hữu! Trường hợp nào là chánh kiến, trực kiến của Thánh đệ tử đối với pháp đầy đủ niềm tinbất hoại, và thông đạtchánh pháp này.”
-“Hiền hữu! chúng tôi từ xa đến đây chỉ muốn hiểu nghĩa lý từ lời giảng của Tôn giả Xá-lợi-phất, nếu Tôn giả Xá-lợi-phất có thể nói rõ nghĩa lý ấy, lành thay!
Sau khi nghe (giáo thuyết) của Tôn giả Xá-lợi-phất, các Tỳ-kheo sẽ lãnh thọ.”
-“Chư Hiền hữu! điều đó như thế này, quí vị nên nghe!
Chư Hiền hữu nên khéo khởi ý, tôi nói đây.”
-“Chúng tôi nghe đây, Hiền hữu!” Đó là lời hồi đáp của các Tỷ-kheo đối với Tôn giả Xá-lợi-phất….
Kinh Chánh Kiến – Sammādiṭṭhisuttaṃ
Đọc thêm:
Kinh Chánh Kiến
Kinh Chánh Kiến, Hay Kinh Ca Chiên Diên (Kaccayanagotta)
Chánh Kiến (Toại Khanh)
Chánh kiến – nền tảng đạo đức học Phật giáo