Category Archives: Giới luật Phật giáo

Vài suy nghĩ về việc truyền giới Bồ-tát và “giới Thập thiện” cho người cư sĩ

VÀI SUY NGHĨ VỀ VIỆC TRUYỀN GIỚI BỒ-TÁT VÀ “GIỚI THẬP THIỆN” CHO NGƯỜI CƯ SĨThích Hạnh Chơn   Lễ truyền Bồ Tát Giới tại Thiền viện Sùng Phúc Hà Nội Trong Phật giáo, giới luật đóng vai tròvô cùng quan trọng đối với Tăng đoàn. Giới luật và Chánh pháp là hai tạng có […]

Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu

Vạn Tân Toản Tục Tạng Kinh_ Tập 60_ No.1115   TỲ NI NHẬT DỤNG THIẾT YẾU (LUẬT THIẾT YẾU DÙNG TRONG NGÀY) Hán văn: Núi Bảo Hoa Hoằng Giới Tỳ Khưu ĐỘC THỂ xếp theo từng loại. Phục hồi Phạn Chú và Việt dịch: HUYỀN THANH        Hán văn: Núi Bảo Hoa_Hoằng Giới Tỳ Khưu […]

Tỳ Kheo Giới Và Tỳ Kheo Ni Giới

Tỳ Kheo Giới Và Tỳ Kheo Ni Giới Tỳ Kheo Giới Dẫn Nhập Tỷ-kheo Giới Phần Đầu Tỷ-kheo Giới Tỷ-kheo Giới Phần Cuối Tỷ-kheo Giới Ghi Chú Tỳ Kheo Ni Giới Dẫn Nhập Tỷ-kheo Ni Giới Phần Đầu Tỷ-kheo Ni Giới Tỷ-kheo Ni Giới Phần Cuối Tỷ-kheo Ni Giới Ghi Chú TỲ KHEO GIỚI VÀ […]

Tứ Phần Luật

Tứ Phần Luật Tổng Mục Lục Phần Thứ Nhất Giới Tỳ Kheo Tán Duyên Khởi Chương 1. Ba-la-di Chương 2. Tăng Tàn Chương 3. Bất Định Chương 4. Ni Tát Kỳ Ba Dật Đề Chương 5. Ba-dật-đề Chương 6. Đề-xá-ni Chương 7. Thức-xoa-ca-la-ni Chương 8. Bảy Diệt Tránh Phần Thứ Hai Giới Tỳ Kheo Ni […]

Tu hành như khúc gỗ

TU HÀNH NHƯ KHÚC GỖThích Trung Định Hình ảnh người xuất gia tại Làng Mai Người xuất giatu hành thường được ví như cái thớt mài dao, người Phật tửtại giahằng ngày điều mài dao lên cái thớt ấy. Nếu người xuất gia không biết kiểm thúc sáu căn, phòng hộ tam nghiệp, phát huy […]

Trọn Bộ Bản Dịch Về Tạng Luật Pāli (9 Tập) Tỳ Khưu Indacanda

TRỌN BỘ BẢN DỊCH VỀ TẠNG LUẬT PĀLI (9 TẬP) Tỳ Khưu Indacanda, Ph. D.           ● Giới Thiệu Tổng Quát Tạng Luật (Vinaya Piṭaka): (Html)      ● Pārājikapāḷi & Phân Tích Giới Tỳ Khưu I (2004, 2008) (Pdf. 5.3 Mb)      ● Pācittiyapāḷi bhikkhu & Phân Tích Giới Tỳ Khưu II (2004, 2008) (Pdf. 4.5 Mb)      ● Pācittiyapāḷi bhikkhunī & Phân Tích Giới Tỳ […]

Trì Giới Trong Kinh Sa Môn Quả

  TRÌ GIỚITRONG KINH SA MÔN QUẢThích Quảng Duyên* 1.DẪN LUẬN Sāmaññaphalasuttaṃ,1 là kinh số hai trong Dīgha-Nikāya thuộc Pāḷi Tipiṭaka (tam tạng Pāḷi)2. Kinh này có bản kinh tương đương trong Hán tạng là Sa môn quả kinh.3 Cả hai truyền bản đều đã được dịch sang tiếng Việt.4 Ngoài ra, bản Pāḷi còn […]

Tổng Quan Về Giới Học

TỔNG QUAN VỀ GIỚI HỌCThích Trung Định Những quy tắcđạo đức có một vị trí rất quan trọng trong hầu hết các tôn giáo. Pháp luật hay các quy ước là đều cần thiết đối với bất cứ thành viên nào trong xã hội.Trong mỗi gia đìnhnếu không có quy tắc, gia đình đó sẽ […]