QUI SƠN CẢNH SÁCHThiền SưQui Sơn Linh Hựu HT Thích Bảo Lạc dịch ViệtQui Sơn Cảnh Sách – Thích Bảo Lạc LỜI NÓI ĐẦU Cho tới nay có ít nhất mười nhà dịch giả (thuật) bộ Qui Sơn Cảnh Sách sang Việt ngữ như trong sách Phật Tổ Tam Kinh (1950; của Vô Danh Thị), Hòa […]
Category Archives: Giới luật Phật giáo
Qui Sơn Cảnh Sách Quyển Thượng Quyển Hạ QUI SƠN CẢNH SÁCHTỉnh Việt Đông, núi Đảnh Hồ, thầy Sa-môn Thích Hoằng Tán Tại Tham chú giải.Kẻ môn nhân, thầy Tỳ-kheo hiệu Khai Huýnh làm lời ký.Hòa Thượng Thích Khánh Anh dịch
Qui Sơn Cảnh Sách Tựa Phần 1 Phần 2 Phần 3 Phần 4 Phần 5 Phần 6 Phần 7 Phần 8 Phần 9 Phần 10 Phần 11 Phần 12 Phần 13 QUI SƠN CẢNH SÁCHThiền SưLinh HựuHòa Thượng Thích Thanh Từ Việt dịch Quyển luận này nhằm mục đích nhắc nhở người xuất gia phải […]
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIỚI LUẬTThích Trung Định Tác giả Những quy tắcđạo đức có một vị trí rất quan trọng trong hầu hết các tôn giáo. Pháp luật hay các quy ước là điều cần thiết đối với bất cứ thành viên nào trong xã hội.Trong mỗi gia đìnhnếu không có quy tắc, […]
PHÁT NGUYỆN THỌ BỒ TÁT – THẬP THIỆN GIỚI NGUYỆN LỰC SẼ ĐƯỢC VÔ CÙNGHT. Thích Khế Chơn Trong kinh Pháp Hoa có dạy: “Đức Phật vì một đại sự nhân duyên mới xuất hiện ra đời, để mở bày, chỉ dạy chúng sanhgiác ngộ và thể nhập vào tri kiến Phật”. Giáo pháp của […]
PHẬT GIÁO BẮC TRUYỀN VÀ QUAN NIỆMNGƯỜI CHƯA THỌ ĐẠI GIỚICÓ NÊN ĐỌC TỤNGTỲ KHEO GIỚI KINH KHÔNG? Thích Tâm Mãn Phật Giáo trong thời hiện đạibình đẳng, tự dongôn luận, và thông tin được cập nhật nhanh chóng, cho nên việc thu thập tư liệu và những thông tin, dữ liệu về rất nhiều […]
PHÁP XUẤT GIATRONG LUẬT TẠNG PALI VÀ LUẬT TỨ PHẦNThích Nữ Liên Liên Khi Đức Phật còn hiện hữu cõi Ta-bà, chúng đệ tửxuất gia sống thanh tịnh, hòa hợp thành một thể thống nhất, cùng nhau sinh hoạt, cùng nhau tu học trong môi trường phạm hạnh; tất cả đều tự giáctuân thủhành trì […]
PHÁP TỰ TỨ CỦA TĂNGThích Thái Hòa I -Ý nghĩa và duyên khởi Tự tứ tiếng Pàli Pavàranà; Phạn là pravàranà, Hán phiên âm là bát-hòa-la, bát lợi ba thích noa và dịch là tự tứ, thỉnh thỉnh, tùy ý, tùy ý sự, mãn túc, hỷ duyệt,… Pravàranà, Phật đà thập và Trúc đạo sinh […]
Pháp kệ TỲ-NI NHỰT DỤNG THIẾT YẾU(HÁN VIỆT – DỊCH NGHĨA – CHÚ GIẢI) Chứng minh: Thượng tọa THÍCH ĐỒNG BỔN.Soạn dịch: Đệ tử Bồ-tát Giới NHỰT MINHsoạn dịch từ bổn Hán văn ‚Tỳ Ni Nhựt Dụng Thiết Yếu‛ của Tỳ-kheo ĐỘC THỂ vựng tập. Hiệu đính: Giáo sư MINH NGỌC.Nhà Xuất Bản HỒNG ĐỨC […]
PHÁP AN CƯ CỦA TĂNGThích Thái Hòa Ý Nghĩa và Duyên khởi: Sau khi thành đạo, từ duới gốc cây Bồ đề, Đức Thế Tôn đến vườn Nai, chuyển vận bánh xe Chánh phápTứ Thánh Đế, độ năm anh em Kiều Trần Như[1], từ đó Phật, Pháp và Tăng hiện hữu đầy đủ cả hai […]