Category Archives: Giới luật Phật giáo

Luật Tạng Và Những Nguyên Tắc Sống An Lạc

LUẬT TẠNGVÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC SỐNG AN LẠCThích Nhất Hạnh  Luật tạng là một nền văn học rất quan trọng trong đạo Bụt mà không mấy ai nắm vững. Trong giáo đoàn, những vị giỏi về kinh thì được gọi là Kinh sư(Sutra Master), những vị giỏi về luận thì gọi là Luận sư (Abhidharma […]

Luật Tạng Trong Tổ Chức Tăng Đoàn Ngày Nay Tại Việt Nam

LUẬT TẠNGTRONG TỔ CHỨC TĂNG ĐOÀN NGÀY NAY TẠI VIỆT NAMThích Minh Chuyển I. Luật tạng trong tổ chức tăng đoàn. Định nghĩa về tăng, Thiền sưNhất Hạnh viết: “Tăng là đoàn thể đẹp Cùng đi trên đường vui Tu tậpgiải thoát Làm an lạccuộc đời.” Tăng đoàn (Sangha) là những người nguyện sống với đời […]

Ý Nghĩa Chữ Phạn “Upavāsatha saṃvara” – Cận Trụ Luật Nghi

Ý NGHĨA CHỮ PHẠN  “UPAVĀSATHA SAMVARA –CẬN TRỤ LUẬT NGHI”Phước Nguyên****** 1/ Ý nghĩa chữ Phạn “upavāsatha– cận trụ” Cận trụ nguyên ngữ Sanskrit là là upavāsatha, Hán phiên âm là ô-ba-bà-sa, Ưu-ba-bà-tố-đà, Ưu-bà-sa, U-ba-bà-sa, Ô-bô-sa-tha v.v… ngữ nguyên này được thiết lập như sau: –                      Tiếp đầu âm upa: chỉ sự tiếp cận, theo […]

Ý nghĩa căn bản của giới luật

Ý NGHĨACĂN BẢN CỦA GIỚI LUẬTHT. Viên Minh Giới hạnh (sila) không những là yếu tố không thể thiếu trong hành trìnhgiác ngộgiải thoát, mà còn là nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh hoạttốt đẹp trên đời. Giới là nền móngvững chắc để ngôi nhà thiền định (samadhi) và trí tuệ (panna) được xây […]

Giới Luật Phật Giáo

Lời giới thiệu Trong Đại Chánh Tạng, quyển 40 có chép: “Giới luật là thọ mạng của Phật pháp, giới luật còn thì Phật pháp còn” hay trong Tư Trì Ký cũng có nói rằng: “Bồ Tát Ma Ha Tát giáo hoá chúng sanh phát tâm Bồ đề, vì thế khiến cho Phật bảo không […]

Ý Nghĩa “Truyền Đăng Tục Diệm” Theo Tinh Thần Luật Tạng

Ý NGHĨA “TRUYỀN ĐĂNG TỤC DIỆM” THEO TINH THẦNLUẬT TẠNGTỳ kheoThích Từ Thông “Những người tốt là những người biết ơn và nhớ ơn đã thọ”[1] (Đức Phật). Rời mái ấm thân thương, xa vòng tay ấm áp của cha mẹ, những người con mang trong mình lòng nhiệt huyết với lý tưởng và mục […]

Việc Tổ Chức Đại Giới Đàn: Những Vấn Đề Cần Quan Tâm, Điều Chỉnh

VIỆC TỔ CHỨC ĐẠI GIỚI ĐÀN: NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM, ĐIỀU CHỈNHHT Thích Minh Thông HT. Thích Minh Thông Nói về ý nghĩa của Đại giới đàn, Hòa thượng Thích Minh Thông, Phó Trưởng ban Tăng sự Trung ương, vị giáo phẩm am tườngLuật tạng hiện nay, được cung thỉnh làm Luật sư của […]

Về giới cấm không được ca hát, xem nghe ca hát & không say đắm trong âm điệu

VỀ GIỚI CẤMKHÔNG ĐƯỢC CA HÁT, XEM NGHE CA HÁT & KHÔNG SAY ĐẮM TRONG ÂM ĐIỆUBan Biên Tập Trong nhiều năm qua người ta thấy có một số chùa trong nước cũng như ngoài nước tổ chức các buổi nhạc hội, các cư sĩPhật tử và đôi khi có cả chư Tăng đàn hát […]

Vận dụng thế nào để vừa uyển chuyển, vừa trì được giới luật?

VẬN DỤNG THẾ NÀO ĐỂ VỪA UYỂN CHUYỂN, VỪA TRÌ ĐƯỢC GIỚI LUẬT?HT. Thích Minh Thông (Pháp Đăng ghi) Vừa qua, chúng tôi đã giới thiệu bài viết “An cư kiết hạ: xuất giới như thế nào là đúng pháp?” ghi lại ý kiến của HT.Thích Minh Thông (Khánh Hòa). Ở số này, chúng tôitiếp […]