TRÌ GIỚITRONG KINH SA MÔN QUẢThích Quảng Duyên* 1.DẪN LUẬN Sāmaññaphalasuttaṃ,1 là kinh số hai trong Dīgha-Nikāya thuộc Pāḷi Tipiṭaka (tam tạng Pāḷi)2. Kinh này có bản kinh tương đương trong Hán tạng là Sa môn quả kinh.3 Cả hai truyền bản đều đã được dịch sang tiếng Việt.4 Ngoài ra, bản Pāḷi còn […]
Category Archives: Giới luật Phật giáo
TRÌ GIỚI Toàn Không I). Trì Giới là gì? Trì là giữ chặt chẽ, Giới là những điều ngăn cấm không được làm, không được phạm, Trì Giới là thực hành những luật lệ mà đức Phật đặt ra cho Phật tửxuất giathi hành trong khi tu hành, và cho Phật tửtại giaáp dụng trong […]
TỔNG QUAN VỀ GIỚI HỌCThích Trung Định Những quy tắcđạo đức có một vị trí rất quan trọng trong hầu hết các tôn giáo. Pháp luật hay các quy ước là đều cần thiết đối với bất cứ thành viên nào trong xã hội.Trong mỗi gia đìnhnếu không có quy tắc, gia đình đó sẽ […]
TỔNG LUẬN VỀ Ý NGHĨA SĪLA – HỌC XỨ Phước Nguyên******* Từ nơi bản thểtịch tĩnh của Đại Niết-bàn mà đức Thế-Tôn thiết định Śīla: học xứ, học giới,.. nên học xứ ấy là nghiệp dụng của bản thể. Cho nên, muốn thể chứng bản tánhbất sanh, bất diệt, bất thường, bất đoạn, bất lai, […]
TINH THẦN CỞI MỞ KHOAN DUNG CỦA ĐẠO PHẬT Thích Phước Sơn Đạo Phật từ Ấn Độdu nhập vào Việt Nam và hiện hữu với dòng lịch sử dân tộc gần 2000 năm. Trong thời gian ấy, có lúc Phật giáo đưọc các vua chúa ủng hộ, mà cũng có lúc bị một số […]
TÍNH CHẤTGIÁO DỤC CỦA GIỚI LUẬTPHẬT GIÁO Thích Phước Sơn Lịch sử cho chúng ta thấy có những tôn giáo, những chủ thuyết tỏ ra sáng giá một thời, nhưng khi trải qua những thử thách khắt khe của thời gian thì liền chìm vào quên lãng. Tại sao vậy? Tại vì nó thiếu […]
TÌM HIỂU VỀ GIỚI LUẬT TRONG ĐẠO PHẬTTrịnh Nguyên Phước Giới thuộc vào nền tảng của đạo Phật, là một trong ba môn học ” vô lậu “, nhằm dứt các lậu hoặc (pali: asava), dẫn tới giải thoát, tức là Giới (sila), Định (samadhi) và Huệ (pañña). Là Phật tử có nghĩa là tự […]
Thượng Đế, Thiên Nhiên, Người, Tôi & Ta 1. Luật Là Gì? Giới Luật Là Gì? 2. Luật Bắt Nguồn Từ Thần Linh Luật Bắt Nguồn Từ Thượng Đế 3. Luật Đến Từ Tự Nhiên 4. Nguồn Gốc Của Luật Luật Đến Từ Con Người, Từ Cá Nhân 5. Nguồn Gốc Của Luật Luật Đến […]
Thức Xoa Ma Ni Giới Lời Nói Đầu Giới Bản Thức Xoa Ma Na Ni THỨC XOA MA NI GIỚI Hòa thượng Thích Trí Quang dịch giải Ghi Sau Khi Duyệt Thức Xoa Ma NaNi Giới Xin ghi rõ ở đây về chính văn mà tôi căn cứ để dịch Thức xoa ma nani giới. Chính […]
THỰC HƯ NGƯỜI TẠI GIAKHÔNG ĐƯỢC CỬ TỘI TĂNG NI Thái Anh – Hoài Lương Sau “cơn bão” dư luận về sự cố “khóa môi”, một vị thượng tọa khẳng định với một tờ báo mạng trong nước rằng “từ thời đức Phật còn tại thế đã để lại quy định người tại gia không được […]