Category Archives: Nghiên cứu Phật học

Không Sát Sanh (Song Ngữ Việt – Anh)

KHÔNG SÁT SANHThiện Phúc Không Sát Sanh là giới thứ nhất trong Ngũ Giới. Chúng ta đang sống trong một thế giới bất toàn, mạnh hiếp yếu, lớn hiếp nhỏ, giết chóc tràn lan khắp nơi. Ngay trong thế giới loài vật, chúng ta cũng thấy cọp ăn nai, rắn ăn nhái, nhái ăn những […]

Kinh Phước Đức

Mahamangala SuttaKINH ĐẠI PHƯỚC ĐỨCThích Huyền Diệu (Rev. Dr. Lâm Trung Quốc) Lời Giới Thiệu Nhân dịp quý vị đến viếng Lâm Tỳ Ni, nơi giáng trần của Đức PhậtThích Ca, một trong bốn Thánh địa quan trọng nhất của Phật Giáo, cùng lúc trú ngụ tại Việt NamPhật Quốc Tự, ngôi chùa quốc tế đầu […]

Tuổi Trẻ Với Vấn Đề Giải Thoát

TUỔI TRẺ VỚI VẤN ĐỀGIẢI THOÁTHT. Thích Thanh Từ Đã lâu, đa số thanh niên quan niệmgiải thoát của đạo Phật là siêu hình huyền hoặc đâu đâu, để dành riêng cho những người chán thực tại cầu vào chốn hư vôtịch diệt. Thanh niên là thích thực tế, ưa hoạt động nên không cần […]

Không Giữ Giới Là Biểu Hiện Của Thời Mạt Pháp

KHÔNG GIỮ GIỚILÀ BIỂU HIỆN CỦA THỜI MẠT PHÁPHT. Tuyên Hóa Sau khi đã thọ giới, nếu chúng ta có thể dựa trêncăn bản “chỉ ác phòng phi, chư ác mạc tác, chúng thiện phụng hành” mà làm theo, thì đó chính là chúng ta đang giữ giới vậy. Khi thọ giới rồi thì chúng […]

Kinh Phước Đức

KINH PHƯỚC ĐỨCThích Nhất Hạnh dịch Việt Đây là những điều tôi được nghe hồi Đức Thế Tôn còn cư trú gần thành Xá Vệ, tại tu việnCấp Cô Độc, trong vườn Kỳ Đà. Hôm đó, trời đã vào khuya, có một Thiên giả hiện xuống thăm người, hào quang và vẻ đẹp của Thiên […]

Không Giải Đoán Điềm Lành Điềm Dữ (Trích Tiểu Phẩm, Tạng Luật)

KHÔNG GIẢI ĐÓAN ĐIỀM LÀNH ĐIỀM DỮTrích Tiểu phẩm, tạng Luật: Vào lúc bấy giờ, các tỳ khưu nhóm Lục Sư học tập việc giải đoánđiềm lành dữ. Dân chúng phàn nàn, phê phán, chê bai rằng: – Tại sao các sa-môn Thích tử lại học tập việc giải đoánđiềm lành dữ giống như các […]

Kinh Phật về đạo đức và xã hội

KINH PHẬT VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ XÃ HỘI  Thích Nhật Từ Soạn dịch Nhà xuất bản Hồng đức MỤC LỤC Lời nói đầuÝ nghĩa và cách thức tụng kinh PHẦN DẪN NHẬP 1. Nguyện hương2. Đảnh lễTam bảo3. Tán dươnggiáo pháp PHẦN CHÁNH KINH CÁC KINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Kinh tiểu sửđức Phật2. Kinh […]

Tuệ Trung Thượng Sĩ: Phản Quan Tự Kỷ

TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ: PHẢN QUAN TỰ KỶNguyên Giác Ảnh minh họa Một trong những lời dạy của Tuệ Trung Thượng Sĩ thường được đời sau nhắc tới là hãy phản quan tự kỷ. Đó là pháp yếuThiền Tông. Nghĩa là, nhìn lại chính mình. Câu hỏi chúng ta nêu ra nơi đây là, phản […]

Hợp Phần (Khandhka) Tập Yếu (Parivara) | Bộ Mới

0.-Phần-Mở-Đầu 3.-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-ĐẠI-PHẨM-(Mahāvagga)3.1-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-ĐẠI-PHẨM-(Mahāvagga)-I.-Chương-Trọng-Yếu3.2-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-ĐẠI-PHẨM-(Mahāvagga)-II.-Chương-Uposatha3.3-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-ĐẠI-PHẨM-(Mahāvagga)-III.-Chương-Vào-Mùa-Mưa3.4-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-ĐẠI-PHẨM-(Mahāvagga)-IV.-Chương-Pavāraṇā3.5-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-ĐẠI-PHẨM-(Mahāvagga)-V.-Chương-Da-Thú3.6-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-ĐẠI-PHẨM-(Mahāvagga)-VI.-Chương-Dược-Phẩm3.7-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-ĐẠI-PHẨM-(Mahāvagga)-VII.-Chương-Kaṭhina3.8-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-ĐẠI-PHẨM-(Mahāvagga)-VIII.-Chương-Y-Phục3.9-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-ĐẠI-PHẨM-(Mahāvagga)-IX.-Chương-Campā4.-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TIỂU-PHẨM-(Cullavagga)4.1-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TIỂU-PHẨM-(Cullavagga)-I.-Chương-Hành-Sự4.2-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TIỂU-PHẨM-(Cullavagga)-II.-Chương-Parivāsa4.3-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TIỂU-PHẨM-(Cullavagga)-III.-Chương-Tích-Lũy-Tội4.4-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TIỂU-PHẨM-(Cullavagga)-IV.-Chương-Dàn-Xếp4.5-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TIỂU-PHẨM-(Cullavagga)-V.-Chương-Các-Tiểu-Sự4.6-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TIỂU-PHẨM-(Cullavagga)-VI.-Chương-Sàng-Tọa4.7-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TIỂU-PHẨM-(Cullavagga)-VII.-Chương-Chia-Rẽ-Hội-Chúng4.8-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TIỂU-PHẨM-(Cullavagga)-VIII.-Chương-Phận-Sự4.9-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TIỂU-PHẨM-(Cullavagga)-IX.-Chương-Đình-Chỉ-Giới-Bổn-Pātimokkha4.10-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TIỂU-PHẨM-(Cullavagga)-X.-Chương-Tỳ-Khưu-Ni4.11-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TIỂU-PHẨM-(Cullavagga)-Xl.-Chương-Liên-Quan-Năm-Trăm-Vị4.12-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TIỂU-PHẨM-(Cullavagga)-XII.-Chương-Liên-Quan-Bảy-Trăm-Vị5.-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TẬP-YẾU-(Parivāra)5.1-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TẬP-YẾU-(Parivāra)-Đại-Phân-Tích-(Mahāvibhaṅgo)5.2-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TẬP-YẾU-(Parivāra)-Phân-Tích-Giới-Tỳ-Khưu-Ni5.3-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TẬP-YẾU-(Parivāra)-Tóm-Tắt-Các-Đầu-Đề-Của-Nguồn-Sanh-Tội5.4-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TẬP-YẾU-(Parivāra)-Sự-Trùng-Lặp-Liên-Tục5.5-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TẬP-YẾU-(Parivāra)-Phân-Tích-Cách-Dàn-Xếp5.6-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TẬP-YẾU-(Parivāra)-Tăng-Theo-Từng-Bậc5.7-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TẬP-YẾU-(Parivāra)-Các-Câu-Vấn-Đáp-Về-Lễ-Uposatha-v.v…5.8-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TẬP-YẾU-(Parivāra)-Sưu-Tập-Về-Các-Bài-Kệ5.9-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TẬP-YẾU-(Parivāra)-Phân-Tích-Sự-Tranh-Tụng5.10-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TẬP-YẾU-(Parivāra)-Sưu-Tập-Khác-Về-Các-Bài-Kệ5.11-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TẬP-YẾU-(Parivāra)-Chương-Cáo-Tội5.12-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TẬP-YẾU-(Parivāra)-Xung-Đột-[Phần-Phụ]5.13-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TẬP-YẾU-(Parivāra)-Xung-Đột-[Phần-Chính]5.14-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TẬP-YẾU-(Parivāra)-Phân-Tích-Kaṭhina5.15-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TẬP-YẾU-(Parivāra)-Nhóm-Năm-Về-Upāli5.16-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TẬP-YẾU-(Parivāra)-Nguồn-Sanh-Khởi5.17-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TẬP-YẾU-(Parivāra)-Sưu-Tập-Về-Các-Bài-Kệ-Phần-Hai5.18-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TẬP-YẾU-(Parivāra)-Các-Bài-Kệ-Làm-Xuất-Mồ-Hôi5.19-TẠNG-LUẬT-(Vinayapiṭaka)-TẬP-YẾU-(Parivāra)-Năm-PhẩmPhụ-Lục .