Category Archives: Nghiên cứu Phật học

So Sánh Kinh Bệnh (s.v,81) Trong Tương Ưng Và Bản Kinh Tương Đương Trong Hán Tạng.

SO SÁNH KINH BỆNH (S.v,81) TRONG TƯƠNG ƯNGVÀ BẢN KINH TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG HÁN TẠNG.Chúc Phú Lời dạy của Đức Phật được kiết tậpthành kinh điển và bảo lưu trong nhiều truyền thống và bộ phái Phật giáo. Trong kho tàng kinh điểnPhật giáo, thì một phần di sản của hai truyền thốngkinh điểnNhất thiết […]

Vô Ngã Hay Không Có Linh Hồn

VÔ NGÃ HAY KHÔNG CÓ LINH HỒNThích Phước Sơn Chúng ta cần phân biệt thuyếtluân hồisinh tử của Phật giáo với thuyết linh hồntái sinh, thuyết linh hồn ngụ ý sự chuyển kiếp của một linh hồn và hình thứctái sinh không thay đổi của nó. Phật giáo phủ nhận sự hiện hữu của một […]

Giới Luật Tu Sĩ: Vài Ghi Nhận Về Đại Hội Kết Tập Đầu Tiên

GIỚI LUẬTTU SĨVài ghi nhận về Đại hội Kết tập đầu tiên Bình Anson Sau khi Đức Phậtnhập diệt, Trưởng lão Māhakassapa (Ma-ha Ca-diếp) triệu tập 500 vị Tỳ-khưu A-la-hán để trùng tụng Pháp và Luật. Các vị Tỳ-khưu quyết địnhtrùng tụng trong dịp an cư mùa mưa tại Rājagaha (Vương Xá) vì “thành Rājagaha […]

Sợ Hãi Cái Chết, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Sợ Hãi Cái Chết, Kinh Tăng Chi BộChuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến (Fear Of Death, Anguttara Nikaya Translated by Nyanaponika Thera & Bhikkhu Bodhi – Source: www.bps.lk) Sợ Hãi Cái Chết, Kinh Tăng Chi Bộ    Một lần kia, có vị Bà-La-Môn tên là Jāṇussoṇi, đến gầnĐức Phật, rồi thưa hỏi ngài như sau: “Kính […]

Vô Ngã Còn Phải “Vô Pháp” Chăng?

“Vô Ngã” Còn Phải “Vô Pháp” Chăng? Phan Minh Đức Từ “vô ngã” trong tiếng Pàli là “Anatta”, trong đó “Na” có nghĩa là “không” và “Atta” có nghĩa là “ngã”. Chữ Atta (ngã) có hai nghĩa: 1.Tôi, ta (đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số ít dùng để chỉ chính mình). 2.Là một […]

Giới Luật Theo Tinh Thần Phật Giáo

GIỚI LUẬT THEO TINH THẦNPHẬT GIÁOThích Nữ Hằng Như               Trong các tổ chức, cộng đồng, quốc gia trên thế giới, nơi nào cũng có phép tắc luật lệ riêng mà thành viên thuộc các tổ chức đó hay người dân thuộc cộng đồng hay quốc gia đó bắt buộc phải tuân thủ. Mục […]