VÀI NÉT VỀ NGỤY KINH VÀ THỬ LÝ GIẢI TẠI SAO BẢN NGỤY KINH PHẬT THUYẾT ĐẠI BÁO PHỤ MẪU ÂN TRỌNG ĐƯỢC LƯU HÀNHLÂU DÀI VÀ SÂU RỘNG? Chúc Phú …. Nếu tạm ước địnhkinh điểnPhật giáochính thức có mặt tại Trung Quốc vào những năm đầu thế kỷ, thì chỉ với khoảng thời […]
Category Archives: Triết học Phật giáo
VÀI NÉT VỀ KHÁI NIỆM TỰ LỰC VÀ THA LỰC TRONG PHẬT GIÁOThích Thiện Đức Tự lực và tha lực tuy là hai khái niệm khác nhau nhưng không đối nghịch nhau, và hai yếu tố này không thể thiếu trong tiến trình tu tập của một người con Phật. Khái niệm tự lực và […]
VÀI NÉT SƠ QUÁT VỀ “ƯNG VÔ SỞ TRỤ”NƠI KINH KIM CANG QUA DUY THỨC HỌCKhánh Hoàng Kinh Kim CangBát Nhã được ngài Cưu Ma La Thập (344-413) dịch từ tiếng Phạn sang Hán văn, và được thái tử Chiêu Minh (499-529) chia bố cục ra 32 chương. Đây là một trong những […]
VÀI HIỂU BIẾT VỀ CHIẾC ÁO CÀ SA Thị Giới Không khí trang nghiêm của những đạo tràng với những chiếc y màu vàng hoại sắc và những chiếc áo tràng màu lam dịu luôn luôn là những hình ảnh đẹp. Hình ảnh đó vừa trang nghiêm vừa thanh thoát, vừa như có vừa như […]
VÀI GHI CHÚ VỀ TỨ ĐỘNG TÂMChúc Phú Tứ Động Tâm là tên gọi không chính thức chỉ cho bốn Thánh tíchthiêng liêng của Phật giáo, bao gồm nơi đức Phật Đản sinh, Thành đạo, Chuyển pháp luân và Nhập niết-bàn. Trong kinh điển Hán tạng không có cụm từ Tứ Động Tâm (四動心). Do […]
VÀI ĐIỀU QUAN NGẠI KHI ĐỌC KINHKIM QUANG MINHChúc Phú Một phiến đoạn kinh Kim Quang MinhTối Thắng Vương văn Tây Hạ Kinh Kim Quang Minh (金光明經) là một bản kinh thuộc văn hệ Phật giáo Bắc truyền, được các triều đạiphong kiến ở Trung Quốc, Nhật Bản cũng như Việt Nam xem là một […]
VÀI ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG BỐ THÍGIỮA ẤN GIÁO VÀ PHẬT GIÁOChúc Phú Khi nhận ra sự khổ đau của kẻ khác thì con tim của người hiền thiện co thắt lại, gọi đó là lòng bi mẫn – Buddhaghosa. (Paradukkhe sati sādhūnaṃ hadayakampanaṃ karotīti karuṇā – Visuddhimagga[1]). Giúp đỡ người nghèo […]
VÀI CỨ LIỆU VỀ BÌNH BÁT CỦA PHẬT GIÁOChúc Phú Tranh của Họa sĩ Nhuận Thường Trong bối cảnh đặc thù với nhiều hệ phái Phật giáo hiện đang cùng tu tập và phụng sự ở xã hộiViệt Nam hiện nay, kể cả những tín niệm mới được phái sinh, chưa được định […]
“ƯNG VÔ SỞ TRỤ NHI SINH KỲ TÂM“應 無 所 住 而 生 其 心“… to use the mind yet be free from any attachment” Chân Minh “Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm” là một câu kinh rất ngắn trong cả quyển kinh Kim CươngBát Nhã Ba La Mật rất nổi tiếng được giới học Phật trích dẫn nhiều nhứt. Nó được […]
UY LỰC 4 THÁNH ĐẾNHƯ KHÔNG (gsnhukhong@gmail.com) (PHẦN 1) Kinh Vị Tằng Hữu của Bắc tông và Tăng Chi Bộ Kinh của Nam Tông đều có ghi rằng trong cuộc đời của một vị Phật CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC có 4 lần sự kiệnvi diệu này xảy ra. Mỗi lần như thế, có một […]