Category Archives: Triết học Phật giáo

Uy lực 4 thánh đế

UY LỰC 4 THÁNH ĐẾNHƯ KHÔNG (gsnhukhong@gmail.com)   (PHẦN 1) Kinh Vị Tằng Hữu của Bắc tông và Tăng Chi Bộ Kinh của Nam Tông đều có ghi rằng trong cuộc đời của một vị Phật CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC có 4 lần sự kiệnvi diệu này xảy ra.  Mỗi lần như thế, có một […]

Tỳ Kheo Thiện Túc Phá Giới

TỲ-KHEO THIỆN TÚCPHÁ GIỚIToàn Không   Một hôm đức Phật vào thành A-Nậu-Di khất thực, nhưng vì còn sớm, nên Ngài ghé vào vườn chỗ cư ngụ của Phạm-chí Phòng-già-Bà, để đợi đến giờ rồi mới đi khất thực; lúc đó, Phạm-Chí từ xa trông thấy đức Phật đi đến liền ra nghênh đón và […]

Tỳ Kheo Khất Thực

TỲ KHEOKHẤT THỰCThích Trí Tịnh dịch Đức Phật bảo Trưởng lãoĐại Ca Diếp: “Thế nào là Tỳ Kheo khất thực? Nầy Đại Ca Diếp! Nếu có Tỳ Kheo trước an trụ bổn thệ: Tôi y khất thựcxuất gia, nay tôi an trụ bổn thệ:Tỳ Kheo ấy chuyên niệm có hay không dua vạy, lìa tất […]

Tuyển tập các kinh theo các chủ đề giáo lý

TUYỂN TẬP CÁC KINH THEO CÁC CHỦ ĐỀ GIÁO LÝTỳ KheoBồ Đề tuyển chọn | Người dịch: Lê Kim Kha Nhà xuất bản Hồng Đức Lời Người Dịch Kính gửi các Tăng, Ni, Phật tử và các độc giả: (A) Quyển sách này gồm các bài kinh theo các chủ đề được tuyển chọn bởi vị nhà […]

Tuyển Dịch Kinh Điển Phật Giáo Đại Thừa Introduction To The Selections From Mahāyāna Buddhism

TUYỂN DỊCH KINH ĐIỂNPHẬT GIÁOĐẠI THỪAINTRODUCTION TO THE SELECTIONS FROM MAHĀYĀNA BUDDHISM (Thích Tuệ Sỹ – Peter Harvey) 1. 1. Các đoạn văn đánh dấu ‘M.’ trong sách này tiêu biểukinh điểntruyền thốngPhật giáoĐại thừa. Không như Phật giáoThượng tọa bộ (Theravāda), Đại thừa không tiêu biểu cho một trường phái riêng hay cộng đồngtăng […]

Tương ưng giữa “giới-định-huệ” và “bát chánh đạo”

TƯƠNG ƯNG GIỮA “GIỚI-ĐỊNH-HUỆ”VÀ “BÁT CHÁNH ĐẠO”Thích Nữ Hằng Như   I. DẪN NHẬP Ngày xưa chúng đệ tử của Đức Phật có nhiều hạng người khác nhau. Tùy theocăn cơ của mỗi người, Đức Phậtáp dụngphương phápgiáo hóa khác nhau. Pháp thực hành ban đầu có khác, nhưng tất cả đều nhắm đến mục […]

Tương Thuộc, Tương Liên Và Bản Chất Của Thực Tại

TƯƠNG THUỘC , TƯƠNG LIÊN VÀ BẢN CHẤT CỦA THỰC TẠITác giả: Đức Đạt Lai Lạt MaAnh dịch: Geshe Thupten Jinpa Chuyển ngữ: Tuệ Uyển – 10/09/2011 Trong thảo luận về tương thuộc, tương liên[1] và bản chất của thực tại, câu hỏi đầu tiên: Thời gian là gì? Chúng ta không thể xác định […]

Tương quan giữa ý thức và não bộ

TƯƠNG QUAN GIỮA Ý THỨC VÀ NÃO BỘ Thích nữ Tịnh Quang   Học thuyết đồng nhất (nhận dạng) tâm (trí/ý thức) và não (The Mind/Brain Identity Theory) cho rằng trạng tháitinh thần là trạng thái não, quá trình não bộ đồng nhất với các trạng thái của tâm ý. Lý thuyết này được một […]

Tương quan giữa Trung đạo và Duyên khởi

TƯƠNG QUAN GIỮA TRUNG ĐẠO VÀ DUYÊN KHỞIChân Hiền Tâm Trung đạo là khái niệm được dùng khá nhiều trong Phật giáo. Tùy duyên mà Trung đạo được định nghĩa khác nhau, nhưng kỳ thực chỉ là trình bày từ thô đến tế, còn thực chất thì không khác. Mặt tùy duyên nói đó chính […]