Category Archives: Triết học Phật giáo

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 5

Đức Đạt-lai Lạt-maÝ NGHĨA SỰ SỐNGLuân Hồi và sự Giải ThoátHoang Phong chuyển ngữ Chương VSỰ KẾT HỢP GIỮA LÒNG TỪ BI VÀ TRÍ TUỆ Sáng Thứ Năm Hỏi – Đáp HỎI: Tri thức sẽ hòa nhập vào các cấu hợp vật chất đúng vào lúc thụ thai hay chỉ xảy ra trong một thời […]

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 4

Đức Đạt-lai Lạt-maÝ NGHĨA SỰ SỐNGLuân Hồi và sự Giải ThoátHoang Phong chuyển ngữ Chương IVGIÁ TRỊ CỦA LÒNG VỊ THA Chiều thứ tư Hỏi – Đáp HỎI : Người ta nói với tôi rằng nếu tôi buồn ngủ khi thiền định về hơi thở thì có nghĩa là phương pháp này không thích hợp […]

Ý nghĩa sự sống chương 3

Đức Đạt-lai Lạt-maÝ NGHĨA SỰ SỐNGLuân Hồi và sự Giải ThoátHoang Phong chuyển ngữ Chương IIICÁC CẤP BẬC TRÊN CON ĐƯỜNG Sáng thứ tư Hỏi – Đáp HỎI : Thưa Ngài, xin Ngài vui lònggiải thích thêm thế nào là nghiệp duy ý (volitif/volitional/chủ ý, ý thức, chủ tâm)và thế nào là nghiệp cố tình(voulu/intended, […]

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 2

Đức Đạt-lai Lạt-maÝ NGHĨA SỰ SỐNGLuân Hồi và sự Giải ThoátHoang Phong chuyển ngữ Chương II SỰ SỐNG PHÁT SINH TỪ VÔ MINH TIÊN KHỞI Chiều thứ năm Hỏi – đáp HỎI : Xin Ngài giải thích thêm về phép thiền định phân tích? ĐÁP : Có hai phép thiền định là “thiền định phân […]

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 1

Đức Đạt-lai Lạt-maÝ NGHĨA SỰ SỐNGLuân Hồi và sự Giải ThoátHoang Phong chuyển ngữChương IThế giới theo quan điểmPhật giáo Lời giới thiệu của người dịch Đây là một quyển sách ghi lại ba ngày thuyết giảng của Đức Đạt-lai Lạt-ma tại thành phố Luân Đôn vào mùa xuân năm 1984, tức cách nay (2014) […]

Ý nghĩa Sa-môn

Ý NGHĨA SA-MÔN Ánh Ngọc   Đức Phật rời bỏ đời sốnggiàu sang ở chốn hoàng cung, chấp nhậnnếp sống kham khổ của một vị Sa-môn không nhà không cửa, quyết tâmtu dưỡnggiới đức, tâm đức, tuệ đức và sau cùng trở thành một con ngườihoàn thiện, một bậc giác ngộ. Kể từ đó, Ngài […]

Ý nghĩa phước và chuyển phước trong đạo đức học của Tịch thiên

Ý NGHĨA PHƯỚC VÀ CHUYỂN PHƯỚC TRONG ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA TỊCH THIÊNBarbra Clayton – Nghiệp Đức dịch (Nguồn: dickinson.edu)   Tịch Thiên (Śāntideva) Nỗ lựchọc thuật trong nghiên cứuđạo đức học Phật giáoẤn Độ đã thiên mạnh vào văn học Pāli như được giảng giải trong truyền thống Theravāda. Bài viết này cố gắng sửa lại sự bất […]

Ý nghĩa Phẩm tính Tathāgata – Như Lai

Ý nghĩa Phẩm tính Tathāgata – Như Lai Phước Nguyên [Trích Tổng luận Năng Đoạn Kim Cương] I.1. Ngữ nguyên Tathāgata Trong kinh Kim cươngPhạn ngữxuất hiện thuật từ Tathāgata , vậy nội hàm của nó mang ý nghĩa như thế nào? Khó mà có một câu trả lời đầy đủ và thỏa đáng. Trong sự vay […]

Ý nghĩa Niết Bàn

Ý-NGHĨA NIẾT-BÀN Chánh Trí Mai Thọ Truyền(Phụ trương Từ Quang tạp chí, do Hội Phật học Nam Việt ấn tống)   Theo  Kinh-điển Hán-văn, hôm nay rằm tháng 2 âm-lịch là ngày Phật nhập Niết-bàn. Cùng một việc dứt thở, bỏ xác, tại sao ở người thế-gian, gọi là chết, còn ở Phật lại gọi là […]

Ý Nghĩa Nhẫn Nhục Của Đạo Phật

Ý NGHĨANHẪN NHỤC CỦA ĐẠO PHẬTThích Minh Hoàng Kinh Kim CangĐức Phật dạy rằng: “Nhứt thiết hữu vi pháp, như mộng huyễn bào ảnh, như lộ diệc như điển, ưng tác như thị quán”. Bằng trí tuệsiêu việt của bậc giác ngộ đã khai thị cho chúng ta thấy được muôn sự muôn vật tồn […]