Category Archives: Triết học Phật giáo

Vô Biên Pháp Lạc

VÔ BIÊNPHÁP LẠCHT Thích Đỗng TuyênVô Biên Pháp Lạc – Thích Đổng Tuyên LỜI THƯA DUYÊN KHỞIKính bạch chư tônđức Tăng NiKính thưa quý Phật tử gần xa Cõi Ta bà này đã nhỏ trong hằng hà sa số cõi trong không gianvô tận. Ấy vậy, mà còn đủ năm thứ “uế trược” nữa.Với tấm […]

Vijñapti-mātratā, Duy Thức hay Duy Biểu?

VIJÑAPTI-MĀTRATĀ, DUY THỨC HAY DUY BIỂU?******* Đầu tiên, xin nói rõ không thể dịch từ “vijñaptimātratā” là Duy biểu, vì sẽ lầm lẫn với vijñapti trong kāya- hay vāg-vijñapti (thân biểu và ngữ biểu). Cho nên có lẽ để tránh nhầm lẫn, Huyền Tráng đã dịch vijñapti trong kāya- hay vāg-vijñapti là biểu (nghiệp) để […]

Viên Ngọc Tâm: Hà Sa Cảnh Là Bồ Đề Cảnh – Thiền Sư Kiều Trí Huyền (thế Kỷ 12)

VIÊN NGỌC TÂM: HÀ SA CẢNH LÀ BỒ ĐỀ CẢNHTHIỀN SƯ KIỀU TRÍ HUYỀN (THẾ KỶ 12)Bài viết: Nguyễn Thế ĐăngGiọng đọc nhân tạo: Hoài My | Bản viết gốc: Thư Viện Hoa Sen     Trong ngọc bí thanh diễn diệu âmTrong đây đầy mắt lộ thiền tâmHà sa cảnh là Bồ đề cảnhNghĩ đến […]

Viễn Ly – Quyết Định Giải Thoát

VIỄN LY – QUYẾT ĐỊNHGIẢI THOÁTAlexander Berzin, Morelia, Mexico, October 10, 200Tuệ Uyểnchuyển ngữ – 27/1/2010 Lời người dịch: Chúng tôi cho rằng, một người khi quyết địnhthực hànhĐạo Phật thì trước hết là nghĩ đến viễn ly. Có phát tâmviễn ly mới thật sự là một hành giảPhật Giáo. Nếu khôngphát tâmviễn ly thì […]

Việc phiên dịch kinh điển Phật giáo ra chữ Hán

VIỆC PHIÊN DỊCHKINH ĐIỂNPHẬT GIÁO RA CHỮ HÁNGS  Nguyễn Vĩnh Thượng   Lời tác giả: Việc biên soạnchắc chắn không tránh khỏi những chỗ sai sót, chúng tôiước mong được sự lượng thứ của các bậc cao minh. Những sự sửa sai và bổ khuyếtcủa quý vị độc giả sẽ giúp  bài viết này được […]

Video Pháp thoại: Mười phẩm tính giác ngộ của Đức Phật

PHÁP THOẠIMƯỜI PHẨM TÍNH GIÁC NGỘ CỦA ĐỨC PHẬTThầy Thích Phước Nguyên Giảng ngày 24/9/2017, Khóa tu tuổi trẻ hướng Phật lần 17  tại chùa Giác Ngộ – Tp. Hồ Chí Minh Mô tả ngắn: Tuổi trẻ học Phật không có mục đíchtrở thành nhà nghiên cứuPhật học, mà học Phật là tự thực tập […]

Vị Trí Con Người Trong Tôn Giáo (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

VỊ TRÍCON NGƯỜI TRONG TÔN GIÁOThiện Phúc  VỊ TRÍ CON NGƯỜI TRONG TÔN GIÁO Chúng sanhbao gồmchúng hữu tình và chúng vô tình. Chúng hữu tình là những chúng sanh có tình cảm và lý trí; trong khi chúng vô tình là những chúng sanh không có tình cảm và lý trí. Như vậy, hữu […]