VỀ Ý NGHĨA CỦA “SỰ PHƠI BÀY CÁI-ĐANG-LÀ”Tô Đăng Khoa Trong bài viết này, chúng ta sẽ khai thác đặc tínhthực dụng và tương đối của ngôn ngữquy ước để làm cho sáng tỏ, bộc lộ, và phơi bày một sự thậtrốt ráo nhưng lại rất hiển nhiên. Xin bạn hãy hướng tâm, chú […]
Category Archives: Triết học Phật giáo
VỀ TÊN GỌI THƯỢNG TOẠ (STHĀVIRA, THERA)VÀ THƯỢNG TOẠ BỘ (STHĀVIRAVĀDA)TRONG CÁC NGUỒN TƯ LIỆU PHẬT GIÁO TRUNG HOA(Sthavira, Thera and ‘*Sthaviravāda’ in Chinese Buddhist Sources) của Max Deeg THÍCH NHUẬN CHÂU dịch ☸ Lời người dịch Bhikkhu Sujato, vị tỉ-khưu uyên bác người Úc châu, đã dịch bốn bộ Nikāya từ tiếng Pāli sang […]
Về Quả Dự Lưu – Binh Anson (2022) MỤC LỤC Phần I. Tuyển tập các bài viết 01. Về bốn quả Thánh 02. Quả Dự lưu: Tiến trình tu tập 03. Về quả vịDự lưu 04. Thân kiến, Sakkāyadiṭṭhi 05. Hoài nghi, Vicikicchā 06. Giới cấm thủ, giới lễ nghi thủ – Sīlavata-parāmāsa 07. Bốn […]
VỀ NGUYÊN TẮC KHÔNG GÂY HẠI (AHIṂSĀ) Thích Nguyên Hiệp Không gây hại (ahiṃsā/ bất hại) là một nguyên tắc sống quan trọng trong ba tôn giáo lớn ở Ấn Độ, như Ấn giáo, Phật giáo và Kỳ-na giáo. Thuật ngữahiṃsā, có nghĩa là không giết hại hay làm tổn thương những chúng sanh khác […]
VỀ NGUỒN Nguyễn Thế Đăng 1/ Nguồn Con người được sinh ra đời, sống trong cuộc đời nhưng càng lớn lên càng cảm thấy mình như vẫn thiếu thốn cái gì, như vẫn là một người thất lạc. Rồi người ta bù đắp sự thiếu thốn ấy bằng danh vọng, tiền tài, quyền lực, […]
VỀ LỊCH SỬBÁT NHÃ TÂM KINHVũ Thế Ngọc Một ông học trò cũ khi làm giáo thụ ở đại học Bắc Kinh có lần nói với tôi “Thầy có nghĩ Ngô Thừa Ân viết Tây Du Ký chỉ để phúng thích Phật giáo hay không?”[1] Tôi có nói rằng “Nhưng từ một góc […]
VỀ KHÁI NIỆM PHƯƠNG TIỆN THIỆN XẢOThích Nguyên Hiệp Phương tiện thiện xảo (S. upāya kauśalya; P. upāya kosalla) là một khái niệm quan trọng trong Phật giáoĐại thừa. Khái niệm này được đề cập đến trong một số bản kinhnhư Pháp Hoa, Bát Nhã, Duy Ma Cật và Phương Tiện. Và khái niệm này […]
VỀ KHÁI NIỆM NIẾT BÀN TRONG PHẬT GIÁONguyễn Thị Toan (*) Niết bàn là khái niệm thể hiện triết lý độc đáo về giải thoát của Phật giáo. Đây là một trạng tháitâm linhhoàn toànthanh thản, giải thoát khỏi mọi đau khổ của cuộc đời. Trạng thái này có thể đạt được khi còn đang […]
VỀ HẠNH BỐ THÍBình Anson Bố Thí là một đức hạnh cao quí thường được đề cập đến trong cuộc sống tu tập của người con Phật, tu sĩ lẫn cư sĩ, trong mọi tông pháiPhật Giáo. Có lẽ đa sốPhật tửchúng ta đều nghe biết nhiều về các lời giảng trong kinh điển Bắc […]
VỀ CHUYỆN BỒ-TÁT VESSANTARA (TU-ĐẠI-NOA) BỐ THÍVỢ CON Minh Đức Triều Tâm Ảnh Do duyên: Trước năm 1975, có vị giáo sư người Thiên chúa giáo, khi đọc truyện Thái tử Tu-đại-noa bố thívợ con, vị ấy đã lên án khá gay gắt trong một bài viết, nói rằng, hành động bố thívợ con […]