VUA LƯU LY VÀ DÒNG HỌ THÍCH Toàn Không (Tăng Nhất A Hàm, quyển 2, Phẩm Đẳng Kiến, từ trang 301) 1) – NHÂN DUYÊN: Một thời, đức Phật ngự tại vườn Lộc Uyển nước Ba La Nại, bấy giờ, đức Phật mới thành đạo chưa được bao lâu, khi đó Vua Ba Tư Nặc mới […]
Category Archives: Triết học Phật giáo
VUA A XÀ THẾ QUY Y PHẬT Toàn Không (Tăng Nhất A Hàm, quyển 3 từ trang 182) 1)- NHÂN DUYÊN Một thời đức Phật ngự tại vườn xoài Kỳ Bà Già thuộc thành La Duyệt, nước Ma Kiệt cùng với 1250 đệ tử đều là bậc thánh, ngoại trừ Tôn giả A Nan Đà Thị giả […]
VUA A-DỤC Toàn Không 1)-Đức Phật thọ ký cho A-Dục. Một lầnđức Phật trú tại vườn Ca-lan-Đà thuộc thành Vương-Xá, một hôm trong khi Ngài đi khất thực, có hai em bé đang bốc cát chơi đùa. Khi chúng trông thấy đức Phật đi tới, một em cầm nắm cát và nghĩ thầm: “Mình đem […]
VŨ TRỤ QUAN VÀ NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁOĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỚI TRONG NGÀNH SINH HỌC Thích Thông Kinh Từ ngàn xưa đến nay, các trường phái triết học và tôn giáo từ đông sang tây đều có vũ trụ quan và nhân sinh quan riêng mình ; từ đó hình thành lẽ sống […]
VŨ TRỤ & PHÁP GIỚITHEO QUAN ĐIỂMPHẬT GIÁOThiện PhúcVŨ TRỤ & PHÁP GIỚI THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO Vũ Trụ Luận của Phật Giáo không phải chỉ bàn đến sự hiện hữu của vô sốhệ thốngthế giới tập hợp thành những nhóm mà ta vẫn gọi là các thiên hà, mà nó còn đề cập […]
VU LAN BÀN VỀ LÝ LUẬN VÀ SỰ THẬT CỦA VIỆC SIÊU ĐỘ Pháp sư: HT. TỊNH KHÔNG Lý luận việc siêu độ Tháng bảy âm lịch là tháng cô hồn. Rất nhiều quỷ quái trong âm gianđịa phủxuất hiện ở nhân gian. Vì vậy trong tháng này, việc Phật sựsiêu độ theo đó cũng […]
VU LAN & TRIẾT LÝ NHÂN QUẢThích Thông Huệ Sau khi đắc quả A-la-hán, Tôn giả Mục-kiền-liên vận thần thông đi khắp các cõi tìm người mẹ đã khuất. Thấy mẹ đang chịu đói khát khổ sở trong kiếp ngạ quỷ, Ngài đau lòngvô cùng, vội dâng lên mẹ bát cơm. Lòng bỏn sẻn tham […]
Vũ Điệu Ý Niệm Trong Cơn Đau Bản Thể Phần I: NĂNG LƯỢNG TÂM 1. Năng lượng tâm và nền văn minh tự hủy 2. Lấp lánh những góc nhìn huyền diệu 3. Hạt của Chúa và chủng tử Phật Phần II: MÊ LỘ TÂM 4. Hành trình siêu ý niệm 5. Cõng nghiệp rong […]
VỌNG TƯỞNGLUÂN HỒINguyên tác The Samsaric Illusion Tác giả: Agnes Jedrzejewska Chuyển ngữ: Tuệ Uyển Thỉnh thoảng tôi thường nghe những phê bình một số cá nhân trình bày giáo lýĐạo Phật. Người ta quán sát một vị thầy Phật Giáo và thường nhìn rất thất vọng nếu họ nghe điều gì đấy không phù hợp với những […]
VỌNG TƯỞNG LÀ GÌ DO ĐÂU MÀ CÓ ?Truyền Bình Người học Phật không xa lạ gì với danh từ vọng tưởng, nhưng mọi người có thực sự hiểu hết ý nghĩasâu xa của từ ngữ này hay không ? Tôi cảm thấynghi ngờ, nên hôm nay viết bài này để cùng nhau xem xét cho […]