TÔN GIẢ THI-BÀ-LA (尸婆羅 = SĪVALI)VỊ “THẦN TÀI” ĐÍCH THỰC CỦA PHẬT GIÁO Bậc đệ nhất phước đức, tỳ-kheo Thi-bà-la [1] Chúc Phú. Ước nguyện về một đời sống no đủ và thịnh vượng là khát vọng cháy bỏng của con người ở mọi thời kỳ. Nhằm đáp ứng một phần ước nguyện đó, nhiều […]
Tag Archives: Phật giáo
Sanskrit và Phật Giáo Jeffrey Kotyk Thích nữ Tịnh Quang chuyển ngữ Những sinh viên học viện Phật giáo được khuyến khích học tiếng Sanskit (Phạn) ngay cả đối với sự hiểu biết cơ bản của ngôn ngữ là một sự hỗ trợ đáng kể trong việc tìm hiểu cả Kinh Văn Tây Tạng và […]
Tác giả: ĐĐ – TS. Thích Hạnh ĐứcTƯ DUYPHẬT GIÁO VỀ XÃ HỘIĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG KINH TẠNG PALINgười dịch: Vương Thị Minh TâmNhà Xuất Bản Văn Hóa Sài Gòn(Luận ánTiến Sĩ)Phần mở đầu Tôn giáo, sự nghiên cứutôn giáo và nguồn gốc tôn giáo đã khuấy động vào nhiều xã hội, nhiều nền văn […]
NGUYÊN THỦYTIỂU THỪAĐẠI THỪAPHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN Tác giả: KIMURA TAIKENHán dịch: ÂU DƯƠNG HÃN TỒN Việt dịch: THÍCH QUẢNG ĐỘNhà xuất bản Hồng Đức– Nguyên Thủy Phật Giáo Tư Tưởng Luận – Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận – Đại Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận Đọc online:– Nguyên Thủy Phật Giáo Tư Tưởng Luận– Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận – Đại Thừa Phật Giáo Tư Tưởng […]
TỔNG LUẬN LUẬN TẠNGPHẬT GIÁOTUỆ QUANG Trần Tiễn Huyến Mỗi dân tộc đều có một thứ Tiếng nói (Ngôn ngữ) và Chữ viết (Văn tự) chính thức. Như thế thì mọi sinh hoạt có liên quan đếnchữ viết của cộng đồng dân tộc ấy – kể cả sinh hoạttôn giáo, tín ngưỡng, đều phải dựa trên thứ […]
TƯ TƯỞNGXÃ HỘITRONG KINH ĐIỂNPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦYHT. Thích Nguyên Siêu Tư tưởng xã hội trong Kinh điển Phật giáo Nguyên thủy LỜI GIỚI THIỆU Xưa nay không ít người có quan niệm nhầm lẫn cho rằng Phật giáobi quanyếm thế, thoát ly cuộc đời, tiêu cực đối với cuộc sống nhân sinh, không thích hợp […]
Column bên trái là kinh tạng Nam Truyền hay còn gọi là Pali tạng / Nikaya Column bên phải là kinh tạng Bắc Truyền hay còn gọi là kinh A Hàm / Hán TạngHướng Dẫn Đọc Tam Tạng Kinh ĐiểnLàm Thế Nào Học Và Hiểu Kinh Bắc Truyền? | Minh Ngọc KINH TẠNG NAM TRUYỀN(PALI […]
VÀI SUY NGHĨ VỀNGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH PHẬT GIÁOĐẠI THỪAThích NữHuệ Hằng Nội dung Lời dẫn Bối cảnh xã hội trước thời Phật giáoĐại thừa Những bất cập về giới luật Tư tưởngBồ tát đạo và vai trò người cư sĩ trong Phật giáoĐại thừa Sự ra đời của Triết học “Tính Không” Lời kết […]
VÀI ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG BỐ THÍGIỮA ẤN GIÁO VÀ PHẬT GIÁOChúc Phú Khi nhận ra sự khổ đau của kẻ khác thì con tim của người hiền thiện co thắt lại, gọi đó là lòng bi mẫn – Buddhaghosa. (Paradukkhe sati sādhūnaṃ hadayakampanaṃ karotīti karuṇā – Visuddhimagga[1]). Giúp đỡ người nghèo […]
GIỚI LUẬT THEO TINH THẦNPHẬT GIÁOThích Nữ Hằng Như Trong các tổ chức, cộng đồng, quốc gia trên thế giới, nơi nào cũng có phép tắc luật lệ riêng mà thành viên thuộc các tổ chức đó hay người dân thuộc cộng đồng hay quốc gia đó bắt buộc phải tuân thủ. Mục […]
- 1
- 2