GIỚI THIỆU PHẨM PHƯƠNG TIỆN THIỆN XẢO TRONG KINH PHÁP HOA PHẠN – TẠNG VÀ CÁC TRUYỀN BẢN******Phước Nguyên 1/ Đối chiếu “Phẩm Phương Tiện” trong các truyền bản. Saddharmapuṇḍarīkasūtra: Brahmi-Schrift Süd-Turkestan 1.1.Nguyên điển Sanskrit Theo Kinh Pháp Hoa nguyên điển Sanskrit Devanagari được lưu trữ trong Buddhist Sanskrit Texts 6[1], do Kerne và Najo […]
Ý NGHĨATRỌNG ĐẠI CỦATHỦ BẢN KINH PHẬT VIẾT TRÊN VỎ CÂY BÔ-LA Ở GANDHARAVũ Thế Ngọc Từ thế kỷ trước, người ta đã tìm được rải rác các thủ cảo (manuscripts) kinh Phật cổ xưa nhất viết bằng văn tự Kharosthi chôn ở các di tíchPhật giáo ở Gandhāra, Bắc Afghanistan. Nhưng phải cho đến […]
THỌ GIỚI Hòa thượng Thích Huệ Hưng giảng Đại Đức Thích Thiện Toàn ghi Đứng về mặt giới pháp, hàng ngũ đệ tử Phật được chia làm 7 nhóm: Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Sa di, Sa di ni, Thức xoa ma na, Ưu bà tắc, Ưu bà di. Nhưng tổng quát mà nói thì chỉ […]
GIỚI THIỆU LỊCH SỬ TRUYỀN DỊCH BÁT-NHÃ TÂM KINH Phước Nguyên 1/ KINH BẢN VÀ HUYỀN THOẠI a. Truyền bản thủ pháp Siddam Ngày nay, người ta tìm thấy bản Bát-nhã tâm kinh xưa nhất được chép bằng thủ pháp Siddham[1] (Tất-đàn) trên lá bối. Hiện tại, có hai lược bản Siddham được lưu trữ tại Nhật Bản, một bản […]
Ý NGHĨA TRIẾT LÝ VÀ HÀNH TRÌCỦA KHÁI NIỆM NIẾT BÀNNHÌN TỪ QUAN NIỆM “ÁI DIỆT LÀ NIẾT BÀN” Tác giả: Thích Đồng Huy Chùa Mỹ Thiện, Ninh Thuận Nội dung1- ĐẶT VẤN ĐỀ2- NGUỒN GỐC KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI THÍCHPHỔ BIẾN VỀ Ý NGHĨANIẾT BÀN2.1. Nguồn gốc khái niệm2.2. Một số giải […]
Giới thiệuPhật giáoĐại thừaBồ tát giớiTHỌ & ĐẮC ĐẠI THỪABỒ TÁT GIỚI Thích Thái Hòa Thọ và đắc từ Chư Phật và Bồ Tát: Nếu có duyên mà thọ và đắc từ Chư Phật và Bồ Tát thì sự thành tựugiới thể rất là vượt bực. Đây là cách thọ Bồ Tát giới của […]
GIỚI THIỆULỊCH SỬ TRUYỀN DỊCH – CHÚ KINH PHÁP HOA(SADDHARMAPUNDARĪKASŪTRA) PHẠN – TẠNG – ANH – PHÁP – NHẬT- VIỆTPhước Nguyên Ghi chú Bài viết này được trích ra từ tập Nghiên Cứu Về Kinh PhápHoa, nguyên là một tập khảo luận nghiên cứu tại trường Đại họcmàtrước đây chúng tôi theo học. Ban đầu, người […]
Ý NGHĨATÍCH CỰCTRONG TƯ TƯỞNGTRUNG ĐẠO CỦA PHẬT GIÁOQUA KINH A-HÀM Thích Nữ Tịnh Trí A- DẪN NHẬP Đạo Phật là nguồn sống và lẽ sống của con người, là cương lĩnh cho nhân thế. Với sứ mạngthiêng liêng cao đẹp ấy, đạo Phật không xa lìathực thể khổ đau của con người. Đạo Phậtđối diện […]
THIỀN TÔNG VÀ GIỚI LUẬT:PHẬT GIÁO THÀNH THỊ VÀ PHẬT GIÁO TRONG NÚIAtsushi Ibuki[1] – Nguyên Hiệp dịch Giới thiệu Những năm gần đây tôi có công bố một số bài viết về mối liên hệ giữa Thiền tông sơ kỳ và giới luật, cả giới Thanh văn thuộc Luật tạngtruyền thống lẫn giới Bồ-tát. […]
GIỚI THIỆU KINH TRUNG A HÀMĐiền Quang Liệt – Định Huệ dịch Kinh Trung A-hàm, 60 quyển, do Sa-môn người nước Kế Tân là Tăng-già-đề-bà và Tăng-già-la-xoa dịch vào đời Đông Tấn, niên hiệu Long An thứ 2 (398). Kinh này là một bộ trong bốn Kinh A-hàm của Phật giáo Bắc truyền. Vì kinh […]