Category Archives: Nghiên cứu Phật học

Giới Bồ Tát Cho Người Xuất Gia (Sách Ebook PDF)

VIỆN NGHIÊN CỨUPHẬT HỌCVIỆT NAM GIỚI BỒ-TÁT CHO NGƯỜI XUẤT GIA (KINH PHẠM VÕNGBỒ TÁT GIỚI) Dịch và chú thích THÍCH NHẬT TỪ NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC 2021 MỤC LỤC Lời giới thiệu – HT. Thích Giác Toàn  Lời nói đầu   Chương 1: Nghi thứcdẫn nhập  1.1. Bài tán lò hương  1.2. Bài kệkhai […]

Kinh Kalama: Lời Phật Dạy Cho Người Kalama (song ngữ Anh-Việt)

KINH KALAMA: LỜI PHẬT DẠY CHO NGƯỜI KALAMA KALAMA SUTTA: The Instruction To The Kalamas Translated from the Pali by Soma Thera – Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến Source-Nguồn: accesstoinsight.org   NGƯỜI KALAMA Ở KESAPUTTA ĐẾN NGHE ĐỨC PHẬT GIẢNG DẠY 1. Tôi nghe như vầy. Có lần Đức Phật, trong khi đi hoằng pháp ở nước Kosala […]

Từ Quan Điểm Nhất Xiển Đề Thành Phật Đến Việc Sám Hối Tội Ba-la-di: Khả Tính Cứu Độ Và Khai Phóng Của Phật Giáo

TỪ QUAN ĐIỂMNHẤT XIỂN ĐỀTHÀNH PHẬT ĐẾN VIỆC SÁM HỐI TỘI BA-LA-DI:KHẢ TÍNH CỨU ĐỘ VÀ KHAI PHÓNG CỦA PHẬT GIÁO   Có hai pháp trắng, có thể cứu độchúng sanh.  Thứ nhất là Tàm, thứ hai là Quý[i].   Chúc Phú Pháp của Phật chỉ thuần một vị, đó là vị giải thoát. Tuy […]

Giới Bồ Tát Cho Nguời Tại Gia (Sách Ebook PDF)

GIỚI BỒ-TÁTCHO NGƯỜI TẠI GIA(Kinh Ưu-bà-tắc giới)Dịch và chú thíchTHÍCH NHẬT TỪNHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC 2021 LỜI GIỚI THIỆU Quyển “Giới Bồ-tát cho người tại gia” do Thượng tọa Thích Nhật Từ dịch từ nguyên tác “Kinh Ưu-bà-tắc giới” (優 婆塞戒經), nghĩa đen là “Kinh về giới hạnh của cư sĩ tại gia” có […]

Kinh Kalama Anh – Việt

KINH KALAMA ANH – VIỆTThanissaro Bhikkhu; Thích Minh Châu Anguttara Nikaya III.65 Kalama Sutta Translated by Thanissaro Bhikkhu. Tăng Chi Bộ III.65 Kinh Kàlàma Hòa thượng Thích Minh Châu dịch I have heard that on one occasion the Blessed One, on a wandering tour among the Kosalans with a large community of monks, arrived at […]

Tứ Quả Sa Môn

TỨ QUẢSA MÔNThích Đức Thắng Tứ quả là bốn quả vịsai biệt của các bậc Thánh Thinh Văn thừa, nhau tùy thuộc vào trình độcăn cơ của hành giả đã đạt được sau khi tu tập, đó là Tu-đà-hoàn (srota-āpanna) còn gọi là nghịch lưu quả, Tư-đà-hàm (sakradāgamin) còn gọi là Nhất lai quả, A-na-hàm […]

Giới Bản Năm Giới Tân Tu

Giới Bản Năm Giới Tân Tu Giới Bản Tiếng Việt Giới Bản Tiếng Anh Giới Bản Tiếng Pháp GIỚI BẢNNĂM GIỚI TÂN TU Thích Nhất Hạnh Đạo Tràng Mai Thôn, Pháp Quốc Thứ tư, 08 Tháng 7 2009 14:48 Từ ngày 15.11.2008 đến nay (tháng Bảy, 2009), nghĩa là trong gần tám tháng, bốn chúngĐạo Tràng […]

Kinh Kalaka Sutta: Thấy Biết Mà Không Dựng Lập Thấy Biết

KINH KALAKA SUTTA: THẤY BIẾT MÀ KHÔNG DỰNG LẬP THẤY BIẾT Nguyên Giác   Đức Phậtchỉ đườngGiới Định Huệ là để giải thoát khỏi Tham Sân Si, ba độc đã lôi kéo chúng ta nhiều đời. Từ giáo pháp nhà Phật, hiện nay, các nhà khoa học Tây phương đã chọn ra một phần thích […]

Từ Quả Ha-lê-lặc Trong Phật Điển Đến Cây Chiêu Liêu Ở Việt Nam

TỪ QUẢ HA-LÊ-LẶC TRONG PHẬT ĐIỂNĐẾN CÂY CHIÊU LIÊU Ở VIỆT NAM Chúc PhúViết để tặng bạn tôi, Thiền môn-Bác sĩ. Hạt khô Haritaki thương phẩm Ha-lê-lặc (訶黎勒[1], 訶梨勒[2]) có khi được viết A-lê-lặc (呵梨勒[3], 阿梨勒[4]), Ha-lợi-lặc (訶利勒)[5], Ha-lê-đát-khê (訶梨怛雞)[6]… là những cách phiên âm khác nhau của từ Phạn-ngữ harītakī (हरीतकी)[7], tên của một […]