NHÂN ĐỌC BÁCH TRƯỢNG THANH QUYThích Trung Hữu Tôi vừa có dịp đọc quyển Bách trượng thanh quy do Sa môn Thích Bảo Lạc dịch và Nxb. Phương Đông tái bản lần thứ nhất năm 2009. Đọc quyển sách tôi thấy băn khoăn quá vì không biết có phải toàn bộ nội dung tác […]
Category Archives: Nghiên cứu Phật học
ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁPĐại Đức Narada Maha Thera, 1980 – Phạm Kim Khánh dịch Việt, 1998 Nguyên tác: “The Buddha and His Teachings” Buddhist Publication Society, Sri Lanka Phụ Bản 5 KINH TỪ BI (METTA SUTTA)[1] 1. Người khôn khéo mưu tìm lợi ích cho mình và có ước nguyệnthành đạttrạng tháiVắng Lặng [2] […]
Ý NGHĨA CỦA CẦU NGUYỆN, CẦU AN VÀ CẦU SIÊU Thích Nhật Từ Trong Phật giáo, các từ ngữ “cầu nguyện,” “cầu xin” hay “ước nguyện” được hiểu đồng nghĩa vớithuật ngữ “pràrthanà” (Sanskrit) hay “patthanà” (Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc “pra + arth” có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu […]
NGƯỜI XUẤT GIA VÀ OAI NGHI, GIỚI LUẬTTU SĨTy Khuu Ni Phap Hy Dhammananda Có những khi đức Phật phải nghiêm khắc, rất nghiêm khắc nhưng đó lại là một khía cạnh khác của lòng từ bi. Trong một dịp ở thị trấn Catuma trong rừng cây Kha-lưu-lạc (Myrobalan), xứ của người Sakya (Thích Ca), […]
KINH TỪ BI (METTA SUTTA)Thích Thiện Châu dịch Nguyên nhângiảng kinh: Thông thường trước khi nhập hạ, các tỳ kheo từ mọi nơi đến thăm viếngđức Thế Tôn và xin một đề mục hành thiền, trong đó có một nhóm 500 thầy tỳ kheo. Sau khi nhận đề mục, các vị tỳ kheo cùng nhau […]
Ý NGHĨACHUYỂN PHÁP LUÂN (Dhammacakkappavattana)Thích Nhật Từ Sadi Ngộ Trí Viên phiên tả Nguồn: Vấn đáp tại Tịnh xáTrúc Lâm – Thích Nhật Từ: https://www.youtube.com/watch?v=NlIcGna6EiI *** Lần chuyển pháp luân thứ nhất tại Vườn Nai, nơi Đức Phậtthuyết giảng cho 5 bạn đồng tu Kondanna (Kiều Trần Như). Bài kinh của Đức Phậttuyên bố là Kinh […]
NGỌN ĐÈNGIỚI LUẬT Thích Nữ Thường Viên DẪN NHẬP Ngọn đèngiới luật không phải là chiếc đèn như chúng tathường hay dùng để thắp hay chiếu sáng trong nhà hay các quán xá, đường phố… Đèn giới luật là cụm danh từ ví von cho một khía cạnh của ngọn đènbình thường về công dụng […]
TAM TẠNGTHÁNH KINHPHẬT GIÁOTẠNG KINH (NIKÀYA) Thi HóaKINH TRƯỜNG BỘ (Dìgha Nikàya)TẬP I | TẬP II | TẬP IIIHòa Thượng THÍCH MINH CHÂUDịch sang tiếng Việt từ Tam Tạng PàliChuyển thể Thơ: Giới Lạc MAI LẠC HỒNGNHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐÔNG PL. 2555 – DL 2010 Namo tassa Bhagavato Arahato SammàsambuddhassaKính lạy Thế Tôn muôn đời Là bậc Ứng […]
Ý NGHĨA CÁI CHẾT THEO QUAN ĐIỂMPHẬT GIÁO Hoang Phong “Bên trong thân xác bằng một sải tay mang đầy giác cảm này, Như Lai xem đấy cũng chẳng khácgì như toàn thế giới, sự hình thành của thế giới và cả con đường đưa đến sự chấm dứt của thế giới” Lời Phật dạy (Kinh […]
VIỆN NGHIÊN CỨUPHẬT HỌCVIỆT NAM LÝ PHỤNG MY NGHIÊN CỨU GIỚI TỲ-KHEO CỦA THƯỢNG TỌA BỘ (ĐỐI CHIẾU VỚI NĂM PHÁI LUẬT PHẬT GIÁO) Dịch giả THÍCH NHẬT TỪ NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC08-Nghiên Cứu Giới Tỳ Kheo Của Thượng Tọa Bộ – FINAL 11 06 2021 LỜI GIỚI THIỆU Sách “Nghiên cứu giới Tỳ-kheo […]