Category Archives: Nghiên cứu Phật học

Kinh Các Căn Bản Bất Thiện

Tăng Chi Bộ Kinh – Samyutta NikayaHòa thượng Thích Minh Châu dịch ViệtKinh CÁC CĂN BẢNBẤT THIỆN – Mula Sutta   1. – Này các Tỷ-kheo, có ba căn bảnbất thiện này. Thế nào là ba? Tham là căn bảnbất thiện, sân là căn bảnbất thiện, si là căn bảnbất thiện. 2. Cái gì là tham, này các […]

Vấn Đề Nam Tông Và Bắc Tông

VẤN ĐỀNAM TÔNG VÀ BẮC TÔNGTừ Hoa Nhất Tuệ Tâm   Vấn đềNam tông và Bắc tông là một vấn đềtương đối rất cũ – cũ đến hơn một ngàn năm trăm năm kể từ ngày con người có được cái hạnh phúc biết đến giáo pháp của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Đây […]

Chú Giải Luật Thiện Kiến

Theravàda (Thượng-tọa bộ) CHÚ GIẢI LUẬT THIỆN KIẾNSamantapàsàdikà Nàma VinayatthakathàHán dịch: Tăng-già-bạt-đà-la (Sanghabhadra)Việt dịch: Tỳ kheo Tâm-Hạnh (Caràna-citto Bhikkhu)Phật Lịch 2543 (TL 1999) “Vinayo Sàsana Mùlam”Giới Luật Là Nền Tảng Của Phật Pháp Lời Người Dịch Chú giải luật Thiện-kiến, nguyên bản Thiện kiếntỳ bà sa (Paly: Samantapàsàdikà) 18 cuốn, do Tăng-già-bạt-đà-la (Sanghabhadra – Chúng-Hiền, Đệ […]

Kinh Bẫy Mồi

Đại Tạng Kinh Việt NamKINH TRUNG BỘMajjhima NikàyaHòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt 25. Kinh Bẫy mồi (Nivàpa sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Savatthi, tại Jetavana, vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Độc). Ở đây, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo”. –“Bạch Thế Tôn”, các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn thuyết giảng như sau: — Chư Tỷ-kheo, người thợ săn bẫy mồi […]

Vấn Đề Hai Chân Lý Trong Đạo Phật

VẤN ĐỀHAI CHÂN LÝ TRONG ĐẠO PHẬTThích Minh Trí dịch Phật giáo Nguyên thủy (Theravada) đã miêu tảhai Chân lý: Chân lýTuyệt đối (Paramatha Sathya) và Chân lý có tính Quy ước (Sammuti Sathya). Luận sưLong Thọ của Truyền thốngPhật giáoĐại thừa (Mahayana) cũng đã đồng nhất hai Chân lý ấy, nhưng luận thuyết của […]

Chiến Tranh Và Hòa Bình Theo Quan Điểm Của Phật Giáo

CHIẾN TRANH VÀ HÒA BÌNHTHEO QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁOPeter HarveyĐỗ kim Thêm dịch Nguyên bản Anh ngử của bản dịch là War and Peace, chương VI trong tác phẩm An Introduction to Buddhist Ethics: Foundations, Values and Issues của Peter Harvey do nhà xuất bản Cambridge University Press ấn hành năm 2000, từ trang […]

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Ông Bāhiya: Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy (song ngữ)

LỜI DẠY CHO ÔNG BĀHIYA:TRONG CÁI THẤY CHỈ LÀ CÁI THẤY *Ajahn BramavamsoNguyên Tâm & Tâm Minh Hạnh dịch,Houston, TX, 2006   Nhiều Phật tử đã suy tưởng quá nhiều về Phật pháp nhưng lại thực hành quá ít. Rõ ràng là, vì thiếu kinh nghiệm trong việc hành trìgiữ giới, cũng như thiếu những […]

Vấn Đề Chống Đói Nghèo Dưới Lăng Kính Phật Giáo

VẤN ĐỀ CHỐNG ĐÓI NGHÈO DƯỚI LĂNG KÍNH PHẬT GIÁONGUYÊN CẨN Nghịch lý giàu nghèo ở những nước theo Phật giáo Bữa cơm của trẻ em nghèo tại một ngôi chợ ở Manila ngày 23-4-2008 (ảnh: Reuters) Trước đây rất lâu từ những năm 1930, người ta đã chất vấn, phê phán rằng những người […]

Cần Hiểu Lại Nghi Lễ Tự Tứ

CẦN HIỂU LẠI NGHI LỄTỰ TỨ  Bhikkhu Cittacakkhu Lễ an cưTự Tứ tại chùa Long Sơn Nha Trang Ngày nay, cả hai hệ Phật giáo phương Nam và phương Bắc đều tự tứ theo truyền thống sau mùa an cưgiải hạ. Chỉ có thời gian tổ chức không đồng bộ do sự dị biệt tính […]

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Bāhiya Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy

LỜI DẠY CHO BĀHIYATRONG CÁI THẤY CHỈ LÀ CÁI THẤYAjahn Brahmavamso Tháng năm 2005Một nhóm Phật Tử Bắc Mỹ dịch Việt     Nhiều Phật tửsuy nghĩ về giáo pháp quá nhiều mà thực hành rất ít. Thiếu những trải nghiệm như thế nào là giữ giới, và thiếu dữ liệu từ những tầng thiền định sâu (Thiền […]