Category Archives: Giới luật Phật giáo

Triết Học A-tỳ-đàm Của Phật Giáo Truyền Thống

TRIẾT HỌC A-TỲ-ĐÀM CỦA PHẬT GIÁOTRUYỀN THỐNG (Buddha Abhidhamma – Ultimate Science) Nguyên tác: Dr. Mehm Tin Mon Bản tiếng Việt: Tỳ-khưu Giác Nguyên (Tái bản lần thứ nhất có chỉnh sửa và bổ sung) PL 2559 DL 2015 NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨCTriết Học A Tỳ Đàm Của Phật Giáo Truyền Thống Lời Người […]

Trích Dịch Vài Kệ Tánh Không Trong Trung Luận Sanskrit

TRÍCH DỊCH VÀI KỆ TÁNH KHÔNGTRONG TRUNG LUẬN SANSKRIT (Mūla-madhyamaka-kārikās)(Phước Nguyên trích dịch nguyên văn Sanskrit) Tôi (Long Thọ) xin kính lễ Ngài – nhân vật vĩ đại nhất trong hết thảy các nhà thuyết pháp.(Phật là) Bậc giác ngộhoàn toàn, đã giảng thuyết (lý Duyên Khởi như vậy): (Bất cứ cái gì cũng) Không […]

Tổng Luận Ý Nghĩa Thọ Trì Trong Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát-Nhã Ba-La-Mật

TỔNG LUẬN Ý NGHĨATHỌ TRÌ TRONG KINH NĂNG ĐOẠN KIM CƯƠNGBÁT-NHÃ BA-LA-MẬTPhước Nguyên************* Từ nơi Thánh Trítối thượng ba-la-mật, đức Thế Tôntuyên thuyết Kinh Năng Đoạn Kim Cương, nên Kinh này dạy rất nhiều vấn đềcốt lõi của giáo Pháp, và thọ trì là một trong những vấn đề đó. Vậy thọ trì là có […]

Tổng Luận Về Tứ Thần Túc

TỔNG LUẬN VỀ TỨ THẦN TÚC TỪ A-HÀM, NIKĀYA ĐẾN A-TỲ-ĐẠT-MA CÂU-XÁ Phước Nguyên I/ NGỮ NGUYÊN TỨ THẦN TÚC Tứ thần túc 四神足 hay Tứ như ý túc 四如意足, Sanskrit viết là Catvāra ṛddhipādāḥ.  Pāli là Cattāroiddhipādā. Tạng ngữ: རྫུ་འཕྲུལ་གྱི་རྐང་པ་བཞི་” rdzu ‘phrul gyi rkang pa bzhi[1], chúng ta có thể tam dịch rdzu ‘phrul gyi […]

Tổng Luận Sĩ Dụng Quả (Puruṣakāraphala)

              TỔNG LUẬN SĨ DỤNG QUẢ              Phước Nguyên******** MỤC LỤC   TIẾT 1. ĐỊNH NGHĨA.. 1 1.1.     Ngữ nguyên. 1 1.2.     Ý nghĩa trong văn hệ A-tỳ-đạt-ma. 3 *A-tỳ-đạt-ma Câu-xá luận. 3 *A-tỳ-đạt-ma Tỳ-bà-sa luận. 4 *A-tỳ-đạt-ma Thuận Chánh Lý Luận. 4 1.3.     Ý nghĩa trong các luận sớ.. […]

Tổng Luận Đẳng Lưu Nhân – Đẳng Lưu Quả

TỔNG LUẬN ĐẲNG LƯU NHÂN – ĐẲNG LƯU QUẢPhước Nguyên******* Ta có thể mở đầu bằng cách đặt câu hỏi: Đẳng lưu là gì?– “Nguyên nhân trực tiếp có cùng bản chất, gọi là đẳng lưu”[1]. Từ Sanskrit ở đây là Niṣyanda, đi từ động từ căn ni-syand: tuôn xuống. Niṣyanda: còn có nghĩa là […]

Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận – Kimura Taiken – Thích Quảng Độ

Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận – Kimura Taiken – Thích Quảng Độ Lời Người Dịch Tổng Tự Thiên Thứ Nhất: Phật Đà Luận Chương 1 Tổng Luận Chương 2 Tài Liệu Liên Quan Đến Phật Truyện Chương 3 A Tỳ Đạt Ma Dự Tưởng Phật Truyện Chương 4 Sự Khảo Sát Về Phật […]

Thượng nhân Tăng thống Quảng Độ: Từ THÍ VÔ UÝ GIẢ đến PHÁP TRUNG LƯƠNG KIỆT

Thượng nhânTăng thống Quảng Độ:Từ THÍ VÔ UÝ GIẢ đến PHÁP TRUNG LƯƠNG KIỆT __________________Thích Phước Nguyên “Thượng nhân Quảng Độ”, gọi như vậy mới tạm thấy được phẩm tính ưu việt và vị trí của ngài trong phả hệ Tăng-già Phật giáo Đại Việt: ĐỨC TĂNG THỐNG. Đến cũng như đi, đều mang đậm […]