APUTTAKA-SUTTASự Giàu có của một người Keo kiệtHoang Phong Có một lần khi Đấng Thế Tôn ngụ tại thành Xá-vệ (Sâvatthi) thì vào một buổi chiều, đức vua Pasenadi của xứ Kiêu-tát-la (Kosala) thân hành đến viếng thăm Ngài. Vua Pasedani tiến đến gầnĐấng Thế Tôn, đảnh lễ và ngồi sang một bên. Đấng Thế […]
Category Archives: Nghiên cứu Phật học
TƯ TƯỞNGTRUNG ĐẠO QUA BÁT BẤTThích Nữ Vạn Duyên Mở đầu Trung luận, Bồ-tát Long Thọ đã sử dụngBát bấtduyên khởi để hệ thống hóa tư tưởngTánh không trong kinh Bát-nhã. Từ cơ sở này, ngài phân tích làm sáng tỏhệ thốngtriết học của mình1. Mục tiêu của luận thuyết này là “phá tà hiển […]
Linh SơnPháp BảoĐại Tạng Kinh BỘ TỲ ĐÀM Hội Văn HóaGiáo DụcLinh Sơn Đài Bắc xuất bản T89 Luận A Tỳ Đạt Ma Tập Dị Môn Túc (1536-1540) (1-20) T96 Luận A Tỳ Đàm Tỳ Bà Sa (1546) (41-60) T90 Luận Chứng Sự Phần A Tỳ Đàm (1541-1544) (1-12) T97 Luận Xá Lợi Phất A […]
Aṅguttara Nikāya VI. Phẩm Tâm Của Mình AN 10.60. GIRIMANANDA Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, khu vườn của ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ, Tôn giả Girimànanda bị bịnh, khổ đau, bị trọng bịnh. Rồi Tôn giả Ananda đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễThế Tôn rồi ngồi xuống một […]
TƯ TƯỞNGTRUNG ĐẠO QUA BÁT BẤTThích Nữ Vạn Duyên Mở đầu Trung luận, Bồ-tát Long Thọ đã sử dụngBát bấtduyên khởi để hệ thống hóa tư tưởngTánh không trong kinh Bát-nhã. Từ cơ sở này, ngài phân tích làm sáng tỏhệ thốngtriết học của mình1. Mục tiêu của luận thuyết này là “phá tà hiển […]
Trung Quán Luận – Nàgàrjuna Long Thụ Mục Lục Quyển Thứ Nhất Quyển Thứ Hai Quyển Thứ Ba Quyển Thứ Tư MADHYAMAKAKÀRIKÀTRUNG QUÁN LUẬNNHÌN SÂU THẲM VÀO CON ĐƯỜNG GIỮANàgàrjuna Long ThụHán dịch: Tam tạng Pháp sưCưu Ma La ThậpBản dịch Việt ngữ: Cao Dao
NỘI-DUNG KINH PHẠM-VÕNG62 LOẠI TÀ KIẾN. Phật thuyết-giảng Kinh Phạm-Võng để dạy về giới-luật, và các pháp cao-siêu vượt thoát được sáu mươi hai kiến-chấp vốn là các tà-kiến đã lôi kéo con người vào vòng sanh-tử khổ-đau của Luân-hồi. PHẠM-VÕNG nghiã là: Phạm là cõi trời Phạm (Brahma); Võng là lưới; phạm-võng là màn lưới […]
TƯ TƯỞNGTHIỀN HỌCTRONG KINH KIM CANG Thích Nữ Khánh Năng Có nhiều cách thức để chúng ta tiếp cận với kinh điển. Chúng tađọc kinh như một tác phẩmvăn học để tìm ra những biểu hiện thẩm mỹ của nội dung tư tưởng, hay đọc kinh để hiểu những phạm trùtriết học, những tư tưởng […]
Trung Quán Luận – Bồ Tát Long Thọ Lời Đầu Sách Tìm Hiểu Trung Luận 01 Phá Nhân Duyên – Phẩm 1 02 Phá Đi Và Đến – Phẩm 2 03 Phá Lục Tình – Phẩm 3 04 Phá Ngũ Ấm – Phẩm 4 05 Phá Lục Chủng – Phẩm 5 06 Phá Nhiễm – […]
135. TIỂU KINH NGHIỆP PHÂN BIỆT (CÙLAKAMMAVIBHANGA SUTTA) Thích Minh Châu dịch Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ) Jetavana (Kỳ-đà-lâm), tại tinh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Độc). Rồi thanh niên Subha Todeyyaputta đi đến Thế Tôn; sau khi đến, nói lên với Thế Tôn những lời chào đón hỏi […]