TỰ TỨ – SINH HOẠT ĐẶC THÙ CỦA CỘNG ĐỒNG TĂNG SĨ Pháp Đăng Trong mùa Vu lan, có một hoạt động đặc thù của chư Tăng Ni sau ba tháng an cư kiết hạkết thúc, đó là lễ Tự tứthiêng liêng. Hòa hợp là một trong những đặc tínhtiêu biểu nhất của cộng đồng […]
Category Archives: Nghiên cứu Phật học
Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận – Kimura Taiken – Thích Quảng Độ Lời Người Dịch Tổng Tự Thiên Thứ Nhất: Phật Đà Luận Chương 1 Tổng Luận Chương 2 Tài Liệu Liên Quan Đến Phật Truyện Chương 3 A Tỳ Đạt Ma Dự Tưởng Phật Truyện Chương 4 Sự Khảo Sát Về Phật […]
KINH NGƯỜI BIẾT SỐNG MỘT MÌNHThích Nhất Hạnh (I) Sau đây là những điều tôi được nghe lúc đức Thế Tôn còn lưu trú ở tịnh xáKỳ Viên trong vườn Kỳ Đà tại thành Xá Vệ; Ngài gọi các vị khất sĩ và bảo: – Này quý thầy.Các vị khất sĩ đáp:– Có chúng con […]
TỨ TRỌNG ÂN THEO QUAN ĐIỂMĐẠO PHẬTThích Đạt MaPhổ Giác Với truyền thống tốt đạo đẹp đời đất nước ta đã có chiều dài lịch sử bốn nghìn năm văn hiến, dân tộc Việt Nam có tín ngưỡnglâu đời là thờ cúng ông bà tổ tiên. Thế cho nên đạo thờ ông bà tổ tiên nói […]
Thượng nhânTăng thống Quảng Độ:Từ THÍ VÔ UÝ GIẢ đến PHÁP TRUNG LƯƠNG KIỆT __________________Thích Phước Nguyên “Thượng nhân Quảng Độ”, gọi như vậy mới tạm thấy được phẩm tính ưu việt và vị trí của ngài trong phả hệ Tăng-già Phật giáo Đại Việt: ĐỨC TĂNG THỐNG. Đến cũng như đi, đều mang đậm […]
KINH NGƯỜI ÁO TRẮNG(Ưu Bà Tắc Kinh, Kinh số 128 của Bộ Trung A Hàm, Gotama Sanghadeva đời Đông Tấn (397-398) dịch từ Phạn ra Hán. Nhất Hạnh dịch ra Quốc Văn, năm 1992. Tham khảo Anguttara Nikaya, A. iii.211. Đây là những điều tôi nghe Bụt nói vào một thời mà người còn lưu […]
TỰ THIÊU VÀ GIỚI SÁTNguyên Giác Trường hợp các nhà sưTây Tạngtự thiêu để đòi hỏi quyền tự dotôn giáo và giữ gìn bản sắc dân tộc có phải đã phạm giớisát sinh hay không? Hay đây là hành vicúng dường thân xác để hộ trì chánh pháp? Đức Đạt Lai Lạt Ma hôm Thứ Tư […]
Dẫn Nhập Bồ Tát Long Thọ Thất thậpkhông tánh luận (七十空性論, Sunyata-saptati), còn gọi là Thất thập luận (七十論), là luận thư của Phật giáoĐại thừa. Tác giả luận này là Bồ-tát Long Thọ. Nội dung luận này giảng nói đạo lýtự tánh Không của các pháp. Phạn bản của luận này đã thất […]
KINH MẬT HOÀNKINH TRUNG BỘ SỐ 18: MADHUPINDIKA SUTTAM Trích từ tập san LIỄU QUÁN – HUẾ của Cố Hòa ThượngThích Chơn ThiệnTâm Anh trích dẫn và chuyển ngữ I TÓM TẮT NỘI DUNG Kẻ du hànhdòng họThích Ca tại vườn Đại Lâm, Kapilavatthu, tìm hiểuquan điểm, chủ thuyết của Đức Phật, hỏi rằng: […]
TỨ THIỀN ĐỊNHBách khoa toàn thư mở Wikipedia Tứ thiền nghĩa là bốn mức độ nhập định được chia ra Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền và Tứ thiền. Gọi là Tứ thiền định là không chính xác vì ta còn có Năm mức định. Bốn mức thiền này đều có nhập và xuất, nghĩa […]