Category Archives: Nghiên cứu Phật học

Truyền Thống An Cư

TRUYỀN THỐNGAN CƯKhánh Uyên Không như các tôn giáo khác có thể có những cấm điều hay định chế được thiết lập sẵn dựa theo chủ quan của vị giáo chủ, mọi định chế của Phật giáo đều xuất hiện sau khi Tăng đoàn đã được thành lập. Đức Phật vốn là người tự mình […]

Luận Khởi Tín Đại Thừa Việt Dịch Tỳ Kheo Thích Giác Quả

LUẬN KHỞI TÍN ĐẠI THỪAViệt dịch Tỳ Kheo Thích Giác QuảNhà xuất bản Thuận Hoá, Huế 2012 LỜI TỰA Luận Khởi Tín Đại Thừa do Bồ-tát Mã Minhsáng tác vào đầu thế kỷ thứ II Tây lịch. Trước luận Khởi Tín đã hiện hữu chủ thuyết Nghiệp cảm Duyên khởi do các Luận sư A-tỳ-đàm […]

Truyền Thống An Cư

TRUYỀN THỐNGAN CƯKhánh Uyên Không như các tôn giáo khác có thể có những cấm điều hay định chế được thiết lập sẵn dựa theo chủ quan của vị giáo chủ, mọi định chế của Phật giáo đều xuất hiện sau khi Tăng đoàn đã được thành lập. Đức Phật vốn là người tự mình […]

Luận Hiển Dương Thánh Giáo Tập 2 (Sách Ebook PDF)

Đại sĩVÔ TRƯỚC tạo luận LUẬN HIỂN DƯƠNGTHÁNH GIÁO TẬP 2 顯揚聖教論 Prakaraṇāryavācā-śāstra Pháp sưHuyền Trang Hán dịch từ Phạn bản QUẢNG MINH Việt dịch và chú giải Nhà xuất bản Tôn GiáoLuận Hiển Dương Thánh Giáo Tập 2 LỜI GIỚI THIỆU Sau khi đức Phậtnhập diệt khoảng 500 năm, Phật giáoĐại thừa hưng khởi. […]

Luận Hiển Dương Thánh Giáo

LUẬN HIỂN DƯƠNGTHÁNH GIÁO Đại sĩVô Trước tạo luận Pháp sưHuyền Trang dịch từ Phạn bản Quảng Minh Việt dịch và chú giải   DẪN NHẬP   Luận Hiển dươngThánh giáo 顯揚聖教論, tiếng Phạn là Ārya-śāsana-prakaraṇa-śāstra hay Prakaranaryavaca-sastra (Acclamation of the Scriptural Teaching/ Treatise of Acclamation of the Sagely Teaching), là một bộ luận trọng […]

Truyền tâm ấn

TRUYỀN TÂM ẤN Huệ Trân         Hoàng tử Bồ-Đề-Đa-La thả lỏng giây cương. Con bạch mãthong dong bước qua cổng hoàng thành, đi về phía hoàng cung. Đám lính lệ cúi rạp, đỡ hoàng-tử xuống ngựa.           Khi hoàng-tử bước vào sân rồng thì đã thấy phụ hoàng là vua Hương Chí, […]