Báo ĐápCông ƠnCha Mẹ, Kinh Tăng Chi BộChuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến (Repaying One’s Parents, Anguttara Nikaya Translated by Nyanaponika Thera & Bhikkhu Bodhi – Source: www.bps.lk) Báo ĐápCông ƠnCha Mẹ, Kinh Tăng Chi BộChuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến Nầy các Tỳ Kheo, Như Lai nói rằng có hai người mà ta không bao […]
Category Archives: Nghiên cứu Phật học
TRUNG ĐẠOVũ Thế Ngọc Có người cố tìm trong đời sống tu hành của chính Đức Phật để tìm nguyên nghĩa “trung đạo”. Họ cho rằng Trung Đạo là thoát xa cả hai cực đời sống vật chất xa hoa và ép xác khổ hạnh và đưa ra một kết luận nhanh chóng rằng nền tảng giáo lý của Đức Phật phải là […]
Kinh Na Tiên Tỳ Kheo, Cao Hữu Đính Mục Lục Lời Giới Thiệu Lời Nói Đầu Phần I Phần Ii Phần Iii KINH NA TIêN TỲ KHEOCao Hữu Đính Lời giới thiệu Na Tiên Tỳ Kheo Kinh là một bộ kinh phản ảnh đầy đủ những đường nét chính của Giáo lý Nguyên Thủy. Nhưng nếu chỉ có thế thôi thì […]
BÀI KINH VỀ SỰ CHÚ TÂMTỈNH GIÁCSatipatthana Sutta (Majjhima Nikaya 10)HOANG PHONGchuyển ngữ Lời giới thiệu của người dịch Satipatthana Sutta là một bản kinh quan trọng làm nền tảng cho một phép thiền định chủ yếu trong Phật giáo là Vipassana, nghĩa từ chương là “Sự quán thấy chuyên biệt” hay […]
TRUNG ẤMTÁI SANHThích NữTrí Hải Kính lễTam Bảo. Kính lễ các luận sư Jamyang Khyentse Rinpoche, Dilgo Khyentse Rinpoche và Sogyal Rinpoche đã giải thíchgiáo lýtrung ấm. Trước hết nhắc lại có sáu trung ấm hay bạt đô: trung ấm trong mộng, trung ấm trong đại định, trung ấmtự nhiên của đời sống; trung ấmđau […]
Khởi Tín Luận 1. Khái quát về Khởi tín luận 2. Tông chỉ tạo Luận khởi tín 3. Mục đích tạo luận và đối tượng cần luận 4. Xác lập giáo nghĩa 5. Bản chất của chân như 6. Phần Giải Thích Giáo Nghĩa 7. Loại Hình Và Cấp Độ Giác Ngộ 8. Giác ngộ […]
BÀI KINH VỀ NGỌN LỬA hay bài kinh về Phi-bạo-lực Aggi – Sutta (Tăng Nhất bộ kinh,/Anguttara Nikaya: AN – IV, 41-46, PTS) Lời giới thiệu của người dịch Bài kinh này khá quan trọng và tinh tếtuy nhiên dường như ít nghe nói đến. Chữ Aggi của tựa bài kinh có nghĩa là […]
TRỤ XỨ (Mãn Tự) Bây giờ nói về Trụ xứ của Chư Như Lai, Chư Đại Bồ Tát. Tất cả Chúng sanh đều có hai cái dụng với mỗi cái Căn, hai cái dụng nó là: 1. Dụng vô công; 2. Dụng hữu công: Dụng vô công là sự thấy biết bản nhiên, có nghĩa […]
KHÁI LUẬN VỀ VISAMYOGAPHALA – LY HỆ QUẢPhước Nguyên************ Theo ngài Thế Thângiải thích : «pratisaṃkhyā-nirodho yo visaṃyogaḥ[1], trạch diệt là sự ly hệ (dứt trừ kết phược); tức là diệt đạt được do tuệ giản trạch. Ly Hệ Quả Sanskrit gọi là Visamyogaphala. Visam là thoát ly, tách rời, đoạn trừ, ly khai. Yoga là tương ưng, […]
BÀI KINH VỀ LÒNG TỪ TÂM Mettā Sutta SN 46.54 *** Hoang Phongchuyển ngữ Metta Sutta art print by Dave Wood Vài lời giới thiệu của người chuyển ngữ Tựa và thứ tự của các bài kinh là do người sau đặt thêm vào các bài giảng của Đức Phật với […]