Vi Diệu Pháp Toát Yếu – Nārada Mahā Thera – Phạm Kim Khánh Mục Lục Chi Tiết Lời Mở Đầu Chương 1 Tâm Vương Chương 2 Tâm Sở Chương 3 Phần Linh Tinh Chương 4 Phân Tách Tiến Trình Tâm Chương 5 Phần Không Có Tiến Trình Chương 6 Phân Tách Sắc Pháp Chương 7 […]
Category Archives: Nghiên cứu Phật học
BÀI KINH DÀI VỀ CÁC NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾUMAHA NIDĀNA SUTTA (DN 15)Hoang Phongchuyển ngữ *** “Thưa Thế Tôn, nguyên nhân nào đưa đến sự già nua và cái chết?”“Sự sinh, này các tỳ-kheo, là nguyên nhân tạo điều kiệncần thiết đưa đếnsự già nua và cái chết” Bài kinh về các nguyên nhân […]
TUỆ & THỨC Quảng Tánh Tuệ là trí tuệ tức cái biết, thức là nhận thức cũng là cái biết. Cả hai đều là cái biết nhưng có đặc điểm khác nhau. Pháp thoại này, Tôn giả Xá-lợi-phất đã khéo léo thỉnh ý Tôn giả Đại Câu-hy-la nhằm giúp hội chúngsơ cơnhận ra sự khác […]
Vi Diệu Pháp Giảng Giải Dẫn Nhập 1. Pháp 2. Pháp tục đế 3. Pháp chơn đế 4. Tâm 5. Tâm bất thiện 6. Tâm vô nhân 7. Tâm dục giới tịnh hảo 8. Tâm sắc giới 9. Tâm vô sắc giới 10. Tâm siêu thế PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVÀDA VI DIỆU PHÁP Giảng […]
Ba Loại Bệnh Nhân, Kinh Tăng Chi BộChuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến (Three Types Of Patients, Anguttara Nikaya Translated by Nyanaponika Thera & Bhikkhu Bodhi – Source: www.bps.lk) Ba Loại Bệnh Nhân, Kinh Tăng Chi Bộ – Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến Nầy các Tỳ Kheo, có ba loại bệnh nhân mà chúng ta […]
TỨ VÔ ÚY THEO QUAN ĐIỂM CỦA THÀNH THẬT LUẬNThích Nữ Liên Thảo Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi – Manjusri_Kumara Honolulu_Academy_of_Arts Trong Kinh Văn Thù quyển hạ có chép: Ngài Văn Thù thưa rằng: “Bạch Đức Thế Tôn, sau khi Đức Thế Tônnhập Niết bàn thì đệ tử của Ngài phân hóa bộ phái […]
VỀ VẤN ĐỀ CHỦNG TÁNH/GIAI CẤP TỐI THẮNG QUA VĂN HỆ NIKĀYA VÀ A-HÀM Phước Nguyên******* I. Ý NGHĨA TỪ CHỦNG TÁNH TRONG KINH ĐIỂN ĐẠI THỪA Trước khi truy nguyêný nghĩa từ sanskrit gotra: chúng tánh, trong văn hệ Nikāya Pāli và A-hàm, chúng ta đi qua ý nghĩa của nó trong Kinh điển Đại-thừa, việc làm […]
BA BÀI PHÁP ĐẦU TIÊNBình AnsonTham khảo: Đại phẩm, Luật tạng, Chương Ia & Chương Ib Bản đồ nơi Đức Phật giảng ba bài pháp đầu tiên Dàn bài “Ba bài pháp đầu tiên” Dàn bài KinhChuyển Pháp Luân KINH CHUYỂN PHÁP LUÂNDhammacakkappavattana Sutta (SN 56.11) 1) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn […]
TƯ TƯỞNGXÃ HỘITRONG KINH ĐIỂNPHẬT GIÁO NGUYÊN THỦYHT. Thích Nguyên Siêu Tư tưởng xã hội trong Kinh điển Phật giáo Nguyên thủy LỜI GIỚI THIỆU Xưa nay không ít người có quan niệm nhầm lẫn cho rằng Phật giáobi quanyếm thế, thoát ly cuộc đời, tiêu cực đối với cuộc sống nhân sinh, không thích hợp […]
Về niên đại Hán dịch của KINH NA TIÊN TỲ KHEOĐào Nguyên Kinh Na Tiên Tỳ-kheo tuy mang tên là kinh nhưng thật sự là một bản luận, vì thế Đạitạng kinh Đại chánh tân tu (ĐTK/ĐCTT) đã sắp vào Tạng Luận, thuộc bộ Luận tập, là bộ thứ năm, bộ sau cùng của Tạng […]