KHÁI QUÁT TƯ TƯỞNGKINH DUY MA CẬTThích Viên Giác Kinh Duy Ma Cậtxuất hiện vào thế kỷ thứ hai sau Tây lịch, nay không còn trọn nguyên văn chữ Phạn, dịch thuật chỉ dựa vào bản Hán và Tây Tạng. Trước có 6 bản dịch, nay còn chỉ 3 bản: 1. Phật thuyết Duy Ma […]
VÔ THƯỜNG, KHỔ & VÔ NGÃHT. Viên Minh Khi nói đến Vô Thường, Khổ, Vô Ngã thì chúng ta cần lưu ý, là nói đến bản chấttự nhiên của pháp, hay là nói đến nhận thức của mình về bản chất ấy. Thường thì người ta nhầm lẫn giữa nhận thức của mình về […]
TỔNG QUAN VỀ GIỚI HỌCThích Trung Định Những quy tắcđạo đức có một vị trí rất quan trọng trong hầu hết các tôn giáo. Pháp luật hay các quy ước là đều cần thiết đối với bất cứ thành viên nào trong xã hội.Trong mỗi gia đìnhnếu không có quy tắc, gia đình đó sẽ […]
KHÁI QUÁT LỊCH SỬTRUYỀN BÁKINH ĐIỂNVÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẠNG NIKAYAThích Viên Giác Kinh tạng Nikàya, Pàli và A-hàm Hán tạng là những bộ kinh thuộc Phật giáotruyền thống, còn gọi là Kinh tạngNguyên thủy. Đó là những bộ kinh chứa đựng những gì Đức Phật đã dạy suốt trong 45 năm truyền […]
VÔ THƯỜNG GIỮA LÒNG THỰC TẠITrịnh Xuân Thuận Giới thiệu: Giáo sư Trịnh Xuân Thuận sinh năm 1948 tại Hà Nội, đậu Tú tài năm 1966, rồi học một năm tại l’Ecole Polytechnique de Lausanne, Thụy Sĩ. Sau đó ông đã theo học các đại học có tiếng tại Hoa Kỳ, California Institute of Technology […]
TỔNG LUẬN VỀ Ý NGHĨA SĪLA – HỌC XỨ Phước Nguyên******* Từ nơi bản thểtịch tĩnh của Đại Niết-bàn mà đức Thế-Tôn thiết định Śīla: học xứ, học giới,.. nên học xứ ấy là nghiệp dụng của bản thể. Cho nên, muốn thể chứng bản tánhbất sanh, bất diệt, bất thường, bất đoạn, bất lai, […]
Hướng dẫn đọcTAM TẠNG KINH ĐIỂNGs. U KO LAY (1984)Tỳ-khưu-ni HUYỀN CHÂU dịch (2003)Nguyên tác: Guide to Tipitaka. U Ko Lay, Yangon, Myanmar (1984).Nhà xuất bản Phương Đông LỜI NÓI ĐẦU Tam TạngThánh Điển là bộ sưu tập Văn Chương Pali lớn trong đó tàng chứa toàn bộGiáo Pháp của Đức Phật Gotama đã tuyên thuyếttrong suốt […]
“何期自性能生萬法。“ “Hà kỳ tự tánh năng sanh vạn pháp?“ “Ngờ đâu tự tánh sanh ra muôn pháp.” Tâm Tịnh Đó là một câu mà con, Tâm Tịnh, đã viết ra từ kinh Pháp Bảo Đàn, do ngài Lục tổ Huệ Năng giảng và ngài Pháp Hải ghi lại bằng chữ Hán, mà đã được dịch và chú giải bởi 2 vị […]
TINH THẦN CỞI MỞ KHOAN DUNG CỦA ĐẠO PHẬT Thích Phước Sơn Đạo Phật từ Ấn Độdu nhập vào Việt Nam và hiện hữu với dòng lịch sử dân tộc gần 2000 năm. Trong thời gian ấy, có lúc Phật giáo đưọc các vua chúa ủng hộ, mà cũng có lúc bị một số […]
HƯỚNG DẪN ĐỌC KINH TRƯỜNG BỘThích Nhật Từ I. TỔNG QUAN KINH TRƯỜNG BỘ Trường bộ Kinh(P. Dīgha Nikāya, C. 長部經) là bộ đầu trong năm bộ Kinh Pali của Phật giáoThượng tọa bộ (Therāvāda); là tuyển tập 34 bài Kinh dài (The Long Discourses) trong Kinh tạng Pali (Sutta piṭaka), tương ứng […]