LUẬT TỨ PHẦNHán dịch: Tam tạng Phật-đà Da-xá và Trúc-phật-niệmViệt dịch: Tỳ-kheo Thích Đổng Minh & Tỳ-kheo Thích Đức ThắngHiệu chính và chú thích:Tỳ-kheo Thích Nguyên Chứng Tứ Phần Luật, Việt dịch: Tỳ-kheo Thích Đổng Minh và Thích Đức Thắng Quyển 1Tứ Phần Luật, Việt dịch: Tỳ-kheo Thích Đổng Minh và Thích Đức Thắng Quyển […]
Category Archives: Nghiên cứu Phật học
Những Nguyên Nhân Của Hành Động, Kinh Tăng Chi BộChuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến Picture-Hình: www.thunderboltkids.co.za (Causes Of Action, Anguttara NikayaTranslated by Nyanaponika Thera & Bhikkhu Bodhi – Source: www.bps.lk) Những Nguyên Nhân Của Hành Động Nầy các Tỳ Kheo, có ba nguyên nhân bắt nguồn của hành động. Ba nguyên nhân nầy là ba […]
VỊ TRÍCON NGƯỜI TRONG TÔN GIÁOThiện Phúc VỊ TRÍ CON NGƯỜI TRONG TÔN GIÁO Chúng sanhbao gồmchúng hữu tình và chúng vô tình. Chúng hữu tình là những chúng sanh có tình cảm và lý trí; trong khi chúng vô tình là những chúng sanh không có tình cảm và lý trí. Như vậy, hữu […]
GIỚI LUẬTTIẾNG NÓI TỪ NGUỒN TÂMTuệ Hải – Thích Quảng Văn Luật tạng là một trong ba tạng giáo điển của Phật giáo, và giới luật đóng một vai tròhết sức quan trọng trong sự duy trì cũng như sự phát triển giáo đoànPhật giáotrong suốt hơn hai nghìn năm trăm năm qua. Điều này […]
NHỮNG NGÀY HẠNH PHÚC Kinh Tăng Chi Bộ Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến (Happy Days, Anguttara Nikaya Translated by Nyanaponika Thera & Bhikkhu Bodhi Source: www.bps.lk) Những Ngày Hạnh Phúc, Kinh Tăng Chi BộChuyển ngữ: Nguyễn Văn Tiến Nầy các Tỳ Kheo, bất cứ ai có hành động, lời nói, và ý nghĩ thiện […]
VỊ SA-MÔN KHẤT SĨTrần Tuấn Mẫn Chư TăngHuyền Không Sơn Thượng, Huế trì bình khất thực I. Khái quát Sa-môn (Samana), Tỳ-kheo (Bhikkhu) hay Bí-sô (Bhiksu) là những danh xưng chỉ cho vị tu sĩPhật giáo. Đối với một người theo đạo Phật, Đức Phật là vị Sa-môn đầu tiên, được gọi là vị Đại […]
GIỚI LUẬT – CƠ SỞ CỦA ĐẠO ĐỨCPHẬT GIÁOThích Viên Giác Mục tiêu của đạo đức: Các tiêu chuẩnđạo đức và các hành viđạo đức nhằm mục đích đem đến cho con người và xã hội một cuộc sống hạnh phúc. Ban zeladze, một tư tưởng gia phương Tây, viết: “Vấn đề lý tưởngtối cao […]
NHỮNG BẢN KINH PHẬT CỔ NHẤT Như vầy tôi nghe Evaṃ me sutaṃ, “như vầy tôi nghe”, là lời Ngài Ananda bắt đầu mỗi bài kinh mà có lẽ không Phật tử nào là không biết. Có lẽ ai cũng mong muốn có được may mắn như Ananda, là được trực tiếp nghe Đức Phật giảng […]
VÌ NGƯỜI MÀ TẠO NGHIỆP ÁCCHÍNH MÌNH PHẢI CHỊU TỘIThích Nguyên Hùng Con người có rất nhiều khả năng, làm được rất nhiều việc, có những việc làm rất phi thường, nhưng hình như hầu hết lại thiếu khả năng nhận trách nhiệm và lỗi lầm của chính bản thân mình. Phần đông con người […]
GIỚI HẠNH NGƯỜI TUTrích: Kinh Sa-môn quả (Sāmannaphala Sutta), Trường bộ 2: Thế nào là Tỳ-khưu giới hạnh cụ túc? Ở đây, Tỳ-khưu từ bỏsát sanh, tránh xa sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết tàm quý, có lòng từ, sống thương xót đến tất cả hạnh phúc của chúng sanh và loài hữu tình. […]