KINH UDAYA: VƯỢT RA NGOÀI VÒNG SINH TỬ –UDAYA SUTTA: BREAKING THE CYCLE Kinh Udaya: Vượt Ra Ngoài Vòng Sinh Tử – Dịch từ tiếng Pali bởi Andrew Olendzki – Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến – Source-Nguồn: accesstoinsight.org, nebula.wsimg.com (Udaya Sutta: Breaking The Cycle – Translated from the Pali by Andrew Olendzki) “Punappunaṁ ceva […]
Category Archives: Nghiên cứu Phật học
VÀO RỪNG KHÔNG ĐỘNG CỎ, VÀO NƯỚC KHÔNG GỢN SÓNGNguyễn Thế Đăng “Vào rừng không động cỏ, vào nước không gợn sóng” (Nhập lâm bất động thảo, nhập thủy bất lập ba) là một thiền ngữ nổi tiếng để chỉ một vị giải thoát đi trên cuộc đời này. Sau đây chúng ta đi […]
Phân Tích Giới Tỳ Khưu (Tập 1) Lời Giới Thiệu 1. Chương Verañjā 2. Chương Pārājika 3. Chương Saṅghādisesa Mười Ba Điều 4. Chương Aniyata 5. Chương Nissaggiya THERAVADA – PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦYPHÂN TÍCH GIỚI TỲ KHƯU (TẬP I)Người dịch: Tỳ-Khưu IndacandaNhà xuất bản Tôn Giáo Hà Nội 2005 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU 1. […]
VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAMTAM TẠNG THÁNH ĐIỂN PHẬT GIÁO VIỆT NAMKINH TƯƠNG ƯNG BỘSAṂYUTTA NIKĀYADỊCH GIẢ: HÒA THƯỢNG THÍCH MINH CHÂUNHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC 2022 LỜI CHỨNG MINH Nam-mô Bản Sư Thích-ca Mâu-ni Phật Trong Kỉnh Hoa Nghiêm có ghi: “Phật dĩ nhất nhất thân, xứ xứ chuyển pháp /沥〃”(佛以一一身,處處轉法輪),nghía là đức Phật luôn dùng tất cả hóa thân của mình, ở mọi nơi mọi chốn chuyển bánh xe pháp. Thật hoan hỷ, tinh thần chuyển bánh xe […]
VÀO CỬA KHÔNGHT. Thích Thanh Từ Hôm nay là thời giảng thứ hai của chúng tôi tại chùa Xá Lợi. Trong bài giảng thứ nhất chúng tôi đã nói về “Vào Cổng Nhà Thiền”. Đến bài giảng thứ hai này, chúng tôi hướng dẫn quí vị “Vào Cửa Không”. Tại sao dùng hai chữ […]
LỜI CHỨNG MINH Nam-mô Bản Sư Thích-ca Mâu-ni Phật Trong Kỉnh Hoa Nghiêm có ghi: “Phật dĩ nhất nhất thân, xứ xứ chuyển pháp /沥〃”(佛以一一身,處處轉法輪),nghía là đức Phật luôn dùng tất cả hóa thân của mình, ở mọi nơi mọi chốn chuyển bánh xe pháp. Thật hoan hỷ, tinh thần chuyển bánh xe pháp của đức Phật đã và đang được chư Tôn đức Hội đồng Tri sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam triển khai một cách hiệu quả. Đặc biệt, trên phương diện hoăng truyên […]
Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya) Tập I – Thiên Có Kệ [01] Chương I Tương Ưng Chư Thiên [02] Chương Ii Tương Ưng Thiên Tử [03] Chương Iii Tương Ưng Kosala [04] Chương Iv Tương Ưng Ác Ma [05] Chương V Tương Ưng Tỷ Kheo Ni [06] Chương Vi Tương Ưng Phạm Thiên [07] […]
Mục Lục Tuyển Tập Kính Mừng Phật Đản Ý NGHĨADUY NGÃ ĐỘC TÔN HT. Thích Thanh Từ Ngày lễ Phật đản, chúng ta thường được nghe nhắc đến hình ảnhđức Phật mới ra đời đi bảy bước, tay chỉ trời tay chỉ đất nói: “Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn”, đa số ai […]
PHÁ HÒA HỢP TĂNGHòa thượng Thích Thiện Siêu Trong Học pháp có một giới cần phảinhận định cho rõ là giới phá hòa hợp Tăng. Tăng từ 4 vị trở lên, không biết chúng mà đồng một Kiết-ma, đồng một thuyết giới, gọi là Tăng hòa hợp. Có 18 việc dẫn đến sự phá […]
Kinh Tụng Pāḷi-Việt I- XƯNG TÁN TAM BẢO (Thời Khóa Hằng Ngày) II- KINH GIA NIỆM AN LÀNH III- MỘT SỐ BÀI KỆ ĐỘNG TÂM (Cầu Siêu) IV- KINH TRÌ TỤNG V- XIN QUY GIỚI, TÁC BẠCH ĐẶT BÁT, TRAI TĂNG VI- KỆ XƯNG TÁN (Các kỳ Đại Lễ, tiểu sử Phật, báo ân Cha […]