Category Archives: Nghiên cứu Phật học

Ý nghĩa phước và chuyển phước trong đạo đức học của Tịch thiên

Ý NGHĨA PHƯỚC VÀ CHUYỂN PHƯỚC TRONG ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA TỊCH THIÊNBarbra Clayton – Nghiệp Đức dịch (Nguồn: dickinson.edu)   Tịch Thiên (Śāntideva) Nỗ lựchọc thuật trong nghiên cứuđạo đức học Phật giáoẤn Độ đã thiên mạnh vào văn học Pāli như được giảng giải trong truyền thống Theravāda. Bài viết này cố gắng sửa lại sự bất […]

Giới Thiệu Kinh Kim Cang Edward Conze – Dịch Việt: Thích Nhuận Châu

GIỚI THIỆUKINH KIM CANGEdward Conze – Dịch Việt: Thích Nhuận Châu  Vấn đề văn bản Bản kinh được in trong ấn bản nầy chủ yếu là của Max Müller.[1] Tôi có ghi thêm phần phân bổ trang của ông trong dấu ngoặc vuông,[2] để người đọc có thể căn cứ vào đó và trích dẫn rõ ràng. […]

Ý nghĩa Phẩm tính Tathāgata – Như Lai

Ý nghĩa Phẩm tính Tathāgata – Như Lai Phước Nguyên [Trích Tổng luận Năng Đoạn Kim Cương] I.1. Ngữ nguyên Tathāgata Trong kinh Kim cươngPhạn ngữxuất hiện thuật từ Tathāgata , vậy nội hàm của nó mang ý nghĩa như thế nào? Khó mà có một câu trả lời đầy đủ và thỏa đáng. Trong sự vay […]

Tạng Luật Tiểu Phẩm

Tạng Luật Tiểu Phẩm 1. Chương Hành Sự (kammakkhandhakaṃ) 2. Chương Parivāsa (parivāsakkhandhakaṃ) 3. Chương Tích Lũy Tội (samuccayakkhandhakaṃ) 4. Chương Dàn Xếp (samathakkhandhakaṃ) 5. Chương Các Tiểu Sự (khuddakavatthukkhandhakaṃ) 6. Chương Sàng Tọa (senāsanakkhandhakaṃ) 7. Chương Chia Rẽ Hội Chúng (saṅghabhedakkhandhakaṃ) 8. Chương Phận Sự (vattakkhandhakaṃ) 9. Chương Đình Chỉ Giới Bổn Pātimokkha (pātimokkhaṭṭhapanakkhandhakaṃ) […]

Giới Thiệu Kinh Kim Cang

GIỚI THIỆUKINH KIM CANG Edward Conze – Dịch Việt: Nhuận Châu từ Vajracchedikā Prajñāpāramitā do Edward Conze biên tập và phiên dịch   Vấn đề văn bản Bản kinh được in trong ấn bản nầy chủ yếu là của Max Müller.[1] Tôi có ghi thêm phần phân bổ trang của ông trong dấu ngoặc vuông,[2] […]

Ý nghĩa Niết Bàn

Ý-NGHĨA NIẾT-BÀN Chánh Trí Mai Thọ Truyền(Phụ trương Từ Quang tạp chí, do Hội Phật học Nam Việt ấn tống)   Theo  Kinh-điển Hán-văn, hôm nay rằm tháng 2 âm-lịch là ngày Phật nhập Niết-bàn. Cùng một việc dứt thở, bỏ xác, tại sao ở người thế-gian, gọi là chết, còn ở Phật lại gọi là […]

Tam Tạng Thánh Điển Phật Giáo Việt Nam (Sách Ebook PDF)

TAM TẠNG THÁNH ĐIỂN PHẬT GIÁO VIỆT NAMTAM TẠNGTHƯỢNG TỌA BỘDịch giả:HT. Thích Minh Châu, Tỳ khưu Indacanda & Nguyên Tâm Trần Phương LanNhà xuất bản Hồng Đức & Nhà xuất bản Tổng Hợp TP. Hồ Chí Minh LỜI GIỚI THIỆU Thay mặt Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tôi tán dương Hội đồng Quản trị Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, đặc biệt là Ban Biên […]

Giới Thiệu Kinh Hoa Nghiêm

GIỚI THIỆUKINH HOA NGHIÊMCao Quán Như ; CS. Định Huệ dịch (Trích từ TRUNG QUỐC PHẬT GIÁO tập 3) Kinh Hoa Nghiêm, gọi đủ là Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh, là bộ kinh điển trọng yếuhiển bàyý nghĩatuyệt vời về nhân hạnh quả đức của Phật-đà như tạp hoatrang nghiêm rộng lớn viên […]

Ý Nghĩa Nhẫn Nhục Của Đạo Phật

Ý NGHĨANHẪN NHỤC CỦA ĐẠO PHẬTThích Minh Hoàng Kinh Kim CangĐức Phật dạy rằng: “Nhứt thiết hữu vi pháp, như mộng huyễn bào ảnh, như lộ diệc như điển, ưng tác như thị quán”. Bằng trí tuệsiêu việt của bậc giác ngộ đã khai thị cho chúng ta thấy được muôn sự muôn vật tồn […]